![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2015 - (x+1) : 3 = 2000
(x+ 1) : 3 = 2015 - 2000
(x + 1): 3 = 15
x + 1 = 45
x = 45 - 1
x = 44
Đúng cho mình nha
2015 - ( x + 1 ) : 3 = 2000
( x + 1 ) : 3 = 2015 - 2000
( x + 1 ) : 3 = 15
x + 1 = 15 . 3
x + 1 = 45
x = 45 - 1
x = 44
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: tìm x thuộc tập hợp N, biết
A) 6x +4x=2010
6 * x + 4 * x = 2010
(6 + 4) * x = 2010
10 * x = 2010
x= 2010 : 10
x= 201
B) (x-10) ×11=0
\(\Rightarrow\)x - 10 = 0
x = 0 + 10
x = 10
Bài 2: tìm x,y thuộc N, biết
A) x×y-2x=0
\(\Rightarrow x\)= 0
B) (x-4)×(x-3)=0
\(\Rightarrow\)x - 4 = 0
x = 0 + 4
x = 4
Bài 3: tính tổng
A) S=1+2+...+2000
Số các số hạng: (2000 - 1) : 1 + 1= 2000 (số)
Tổng: (2000 + 1) * 2000 : 2 = 2 001 000
B) S= 2+4+...+2010
Số các số hạng: (2010 - 2) : 2 +1= 1005 (số)
Tổng: (2010 + 2) * 1005 : 2 = 1 011 030
C) S=1+3+...+2011
Số các số hạng; (2011 - 1) : 2 +1 = 1006 (số)
Tổng: (2011 +1) * 1006 : 2 = 1 012 036
D) 5+10+15+...+2015
Số các số hạng: (2015 - 5) : 5 + 1 = 403 (số)
Tổng: (2015 + 5) * 403 :2 = 407 030
E) 3+6+...+2010
Số các số hạng: (2010 - 3) : 3 +1 = 670 (số)
Tổng: (2010 + 3) * 670 : 2 = 674 355
G)4+8+12+...+2012
Số các số hạng: (2012 - 4) : 4 + 1 = 503 (số)
Tổng: (2012 + 4) * 503 : 2 = 507 024
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2000}{2002}\)
\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2000}{2002}\)
\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2000}{2002}\)
\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2000}{2002}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2000}{2002}:2=\frac{1000}{2002}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{1000}{2002}=\frac{1}{2002}\)
=> x + 1 = 2002
=> x = 2002 - 1
=> x = 2001
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Đặt A = 71x1y
Vì \(A⋮5\)
\(\Rightarrow\)\(y\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu \(y=0\)ta có : A = 71x10 \(⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(7+1+x+1+0\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(9+x\right)⋮9\)
Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)ta có : A = 71x15
\(\Rightarrow\) \(\left(7+1+x+1+5\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\) \(\left(14+x\right)⋮9\)
Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x=4\)
Vậy ...
Bài 2 :
Vì \(a\in N,a⋮9,2000< a< 2015\)
\(\Rightarrow\)\(a=2007\)
Vậy \(a=2007\)
Bài 3 :
Ta có : 4 x 10100 + 1 = 4 x 100...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1
= 400...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1
= 400...01 ( 99 chữ số 0 )
Vì 4+0+0+...+0+1 ( 99 chữ số 0 ) = 4+0x99+1 = 5
Mà 5 : 3 (dư 2)
=> 4 x 10100 +1 : 3 (dư 2)
Vậy số dư trong phép chia số 4 x 10100 + 1 cho 3 là 2
Cbht !!! ♡♡♡
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{806}{2015}\)
\(\Rightarrow2.\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{806}{2015}\)
\(\Rightarrow2.\left(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{806}{2015}\)
\(\Rightarrow2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{806}{2015}\)
\(\Rightarrow2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x}\right)=\frac{806}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x}=\frac{806}{2015}:2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x}=\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{5}-\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{403}{2015}-\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
Chúc bạn học tốt !!!!
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{806}{2015}.\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+...+\frac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}=\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{403}{2015}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{403}{2015}\)
rồi bạn tự giải nốt nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/6+2/12+2/20+...+2/x(x+2)=2013/2015
2(1/2.3+1/3.4+...+1/x(x+1))=2013/2015
2(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/x-1/x+1)=2013/2015
2(1/2-1/x+1)=2013/2015
1/2-1/x+1=2013/2015:2
1/2-1/x+1=2013/4030
1/x+1=1/2-2013/4030
1/x+1=1/2015
Suy ra x+1=2015
x=2014
Vậy x=2014
2015-(x+1):3=2000
=> (x+1):3=2015-2000
=> (x+1):3=15
=> x+1=15.3
=> x+1=45
=> x = 45-1
=> x = 44