Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)
Ư(6)={1;2;3;6}
x-1=1;2;4;6
vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.
x=2;3;4;5;0.
b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)
Ư(14)={1;2;7;14}
2x + 3=1;2;7;14
vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên
2x + 3 =7 và 14
2x = 7-3=4
14 - 3=11
vì 2x =số chẵn nên 11 không được
nên x=4
x=4:2=2
c) 12 chia hết cho (x+1)
vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.
x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.
x=0;1;2;3;5;11.
14 chia hết cho (2x+3)
Có 14 chia hết cho 2x+3 => 2x+3 thuộc Ư(14)
Ư(14)= {1;2;7;14}
- Vì 2x+3 là số lẻ nên 2x+3 thuộc {1;7}
- Với 2x+3=1 => 2x=1-3 (không xác định khi x thuộc N)
- Với 2x+3=7 => 2x=7-3
2x=4
x=2 (thỏa mãn)
Vậy giá trị x cần tìm là x=2
Do 14 chia hết cho 2x + 3
Mà 2x + 3 lẻ và x thuộc N => 2x + 3 > hoặc = 3
=> 2x + 3 = 7
=> 2x = 7 - 3 = 4
=> x = 4 : 2 = 2
Vậy x = 2
\(\text{14 ⋮ 2x+13}\)
=> \(\text{2x+13 }\inƯ\left(14\right)\)
=> \(\text{2x+13 }\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
=> \(2x\in\left\{-27;-20;-15;-14;-12;-11;-6;1\right\}\)
=> \(x\in\left\{-10;-7;-6;-3\right\}\)(Vì x \(\in\)Z)
14 chia hết cho 2x+13 với x nguyên
Suy ra 2x+13 là ước của 14, ta lập bảng sau
2x+13 | 1 | 2 | 7 | 14 | -1 | -2 | -7 | -14 |
2x | -12 | -11 | -6 | 1 | -14 | -15 | -20 | -27 |
x | -6 | -5,5 | -3 | 0,5 | -7 | -7,5 | -10 | -13,5 |
Nhận - Loại | loại | loại | loại | loại |
Vậy \(x\in\left\{-6;-3;-7;-10\right\}\)
a,
2x + 5 = x + 14
2x - x = 14 - 5
x = 9
Cái kia dễ tự làm =))
ta có :x + 12 chia hết cho x + 3
<=> x + 3 + 9 chia hết cho x + 3
do đó 9 chia hết cho x + 3
nên x + 3 thuộc Ư(9)
=> Ư(9) = {1;3;9}
=> x thuộc {0;6}
a) để 2x+3 chia hết x+2 thì 2x+4-1 chia hết x+2
mà 2x+4 chia hết x+2 => 1 chia hết x+2 hay x+2 thuộc ước của 1 = +1; -1
=> x=-1 hoặc x=-3
b) tương tự câu a...bạn tự làm nha...
a) để 2x+3 chia hết x+2 thì 2x+4-1 chia hết x+2
mà 2x+4 chia hết x+2 => 1 chia hết x+2 hay x+2 thuộc ước của 1 = +1; -1
=> x=-1 hoặc x=-3
:33
Ta có: 2x+7 chia hết cho x-3
=>2x-6+6+7 chia hết cho x-3
=>2.(x-3)+13 chia hết cho x-3
mà 2.(x-3) chia hết co x-3
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3=Ư(13)=(1,13)
=>x=(4,16)
Vậy n=4,16
14 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 thuộc Ư(14)
<=> 2x + 3 thuộc {1; 2; 7; 14}
<=> 2x = 4
<=> x = 2