\(54⋮x;120⋮x;180⋮x\)

\(45⋮x-3;54⋮x-3vax&...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

a) Ta có: \(54⋮x;120⋮x;180⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(54;120;180\right)\) \(\left(x\in N\right)\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;2;3;6\right\}\)

b) Theo đề bài \(\Rightarrow x-3\inƯC\left(45;54\right)\left(x\in N\right);\left(x>9\right)\)

   \(\Rightarrow x-3=9\Rightarrow x=12\)

c) Tương tự

( Nếu bổ sung thêm điều kiện x < 120 thì bạn làm thêm 1 bước nhé ) 

b) ( 120 - x ) ⋮ 15

\(\text{Vì }\hept{\begin{cases}120⋮15\\15⋮15\end{cases}}\Rightarrow x⋮15\) 

=> x ∈ { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }

c) ( 45 + 37 - x ) ⋮ 9

\(\text{Vì}\hept{\begin{cases}45⋮9\\37⁒9\\9⋮9\end{cases}\Rightarrow x⁒9}\)

Mà 37 chia 9 dư 1

=> x chia 9 dư 1 ( do 45 + 37 - x ⋮ 9 )

=> x ∈ { 1 ; 10 ; 19 ; ... }

28 tháng 10 2018

a, ta có \(x+15⋮x+5,x+5⋮x+5\)

=>x+15-(x+5)\(⋮\)x+5

=>\(x+15-x-5⋮x+5\)

=>\(10⋮x+5\)

=>\(x+5\inƯ\left(10\right)\)=> \(x+5\in\left\{\pm1,\pm2,\pm5,\pm10\right\}\)

=>x\(\in\left\{-15,-10,-7,-6,-4,-3,0,5\right\}\)Mà x thuộc N

=> \(x\in\left\{0,5\right\}\)

Phần tiếp theo tương tự nha bn

Ta có 2x+9\(⋮x+2\)

         \(x+2⋮x+2\Rightarrow2\left(x+2\right)⋮x+2\)

=> 2x+9-2(x+2)\(⋮x+2\)

=> 2x+9-2x-4\(⋮x+2\)

=>5\(⋮x+2\)

=>\(x+2\inƯ\left(5\right)\Rightarrow x+2\in\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-7,-3,-2,3\right\}\)Mà \(x\inℕ\Rightarrow x=3\)

Vậy.........

Phần sau bn lm tương tự nhé

*****Chúc bạn học giỏi*****

15 tháng 8 2021

a) x \(⋮\)9; x \(⋮\)15 và 100 < x < 150

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 9 ; 15 ) 

Ta có :

9 = 32

15 = 3 . 5

\(\Rightarrow\)BCNN ( 9 ; 15 ) = 32 . 5 = 45

\(\Rightarrow\)BC ( 9 ; 15 ) = B ( 45 ) = { 0 ; 45 ; 90 ; 135 ; 180; ..... }

Mà 100 < x < 150

\(\Rightarrow\)x = 135

29 tháng 8 2016

Chữ I là giá trị tuyệt đối nhé!

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

21 tháng 10 2017

a) 45 x

Vì 45 x nên x E Ư( 45 )

= { 1;3;5;9;15;45 }

mà x E Ư(45)

=> x E { 1;3;5;9;15;45 }

b) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất

Vì 24 x ; 36 x ; 160 x nên x E ƯC ( 24;36;160)

mà x lớn nhất

=> x E ƯCLN ( 24;36;160 )

Ta có

24 = 23 . 3

36 = 22.32

160 = 25 . 5

=> ƯCLN ( 24;36;160 ) = 22 = 4

20 tháng 8 2020

a) 80 \(⋮\)x

=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)

Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)

Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)

Vậy x = 10

c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}

Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)

=> x = 17

d) \(x\inƯ\left(45\right)\)

=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)

e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)

Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)

Còn câu j tự làm