K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Vì \(6⋮\left(x-1\right)\)nên x - 1 là ước nguyên của 6

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Tương ứng \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)

18 tháng 10 2018

6 chia hết cho x-1

=> x-1 \(\varepsilon\)Ư(6)={1;-1;2;-2;2;-3;6;-6}

Lâp bảng

x-11-12-23-36-6
x203-14-27-5

Vậy x\(\varepsilon\){2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

19 tháng 1 2016

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550

x+1+x+2+x+3+...+x+100=205550

 100x+(100+1).100:2=205550

100x+5050=205550

100x=200500

x=2005

19 tháng 1 2016

a)     (x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=205550

       \(\left(\frac{100-1}{1}\right)+1\)=100(ngoặc)

        100X+(1+2+3+.....+100)=205550

        100X+5050=205550

        100X=205550-5050

         100X=200500

        X=2005

còn lại tự làm và thêm văn võ chut ít vào đó nhé!      

10 tháng 7 2017

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

3 tháng 10 2021

a) Để \(A⋮5\)

=> y = 0 hoặc y = 5

Khi y = 0

=> A có dạng x0980 

khi đó \(A⋮9\Leftrightarrow\left(x+0+9+8+0\right)⋮9\)

=> x + 17 \(⋮\)

=> x = 1 (vì 0 < x < 10)

Khi y = 5

=> A có dạng x0985

\(A⋮9\Leftrightarrow\left(x+0+9+8+5\right)⋮9\)

=> x + 22 \(⋮\)

=> x = 5 (vì 0 < x < 10) 

Vậy các cặp (x;y) thỏa là (1 ; 0) ; (5;5) 

b) A chia 5 dư 3 

=> y = 3 hoặc y = 8 

Khi y = 3 => A có dạng x0983

\(A⋮9\Leftrightarrow x+0+9+8+3⋮9\Leftrightarrow x+20⋮9\Leftrightarrow x=7\)(Vì 0 < x < 10)

Khi y = 8 => A có dạng x0988 

\(⋮9\Leftrightarrow x+0+9+8+8⋮9\Leftrightarrow x+25⋮9\Leftrightarrow x=2\left(\text{vì }0< x< 10\right)\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa là (7;3) ; (2;8)

22 tháng 1 2018

MÁ, ROBIN VẾU TO THẾ :v

12 tháng 12 2019

Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.

a) x2-3 chia hết cho x-1

Ta có:

x2-3=x(x-1)+x-3

=>x-3 chia hết cho x-1

=>x-1-2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

x-1-11-22
x02-13
NXtmtmloạitm

Vậy...

b) x2+3x-5 chia hết cho x-2

Ta có:

x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5

=x(x-2)+5(x-2)+5

=(x-2)(x+5)+5

=>5 chia  cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(5)

=>Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có bảng sau:

x-2-11-55
x13-37
NXtmtmloạitm

Vậy...

c) x2-3x+1 chia hết cho x+2

Ta có:

x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11

=x(x+2)-5(x+2)+11

=>(x+2)(x-5)+11

=>11 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(11)

=>Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> Làm tương tự hai câu trên

14 tháng 3 2021

Ta có:

4n−5⋮2n−1

⇒(4n−2)−3⋮2n−1

⇒2(2n−1)−3⋮2n−1

⇒−3⋮2n−1

⇒2n−1∈{1;3} ( vì n∈N )

⇒{2n−1=1⇒n=12n−1=3⇒n=2

Vậy 

14 tháng 3 2021

số nguyên:

4n-5⋮2n-1

2(2n-1)-4⋮2n-1

vì 2n-1⋮2n-1

nên 2(2n-1)-4⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(-4)

Ư(-4)={-1;1;-2;2;4;-4}

2n-1-112-24-4
n01203-1

⇒n∈{0;1;2;3;-1}

số tự nhiên:

4n−5⋮2n−1

(4n−2)−3⋮2n−1

2(2n−1)−3⋮2n−1

vì 2n-1⋮2n-1

nên 2(2n-1)-3⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(-3)

Ư(-3)={1;3} 

2n-113
n12

⇒n∈{1;2}

30 tháng 8 2016

a)x=7,19,13 ....k mik nha

30 tháng 8 2016

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha