K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

\(\frac{x-3}{x+6}=1+\frac{-9}{x+6}>\frac{1}{2}\)

mà \(1>\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{-9}{x+6}>0\)

=> x + 6 < 0

=> x < 6

Vậy, x < 6

29 tháng 8 2018

mik nghĩ bạn có thể làm sai rồi mik làm ko biết đúng hay sai nên ai làm được tiếp thi giúp nhé

\(\frac{x-3}{x+6}-\left(1-\frac{1}{2}\right)>0\)

\(\frac{x-3}{x+6}-1+\frac{1}{2}>0\)

\(\frac{\left(x+3\right)-\left(x+6\right)}{x+6}+\frac{1}{2}>0\)

\(\frac{x+3-x-6}{x+6}+\frac{1}{2}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{x+6}+\frac{1}{2}>0\)

Ai giải được tiếp thì giải giùm mik nha 

17 tháng 9 2017

\(\frac{x-1}{9}+\frac{x-2}{8}+\frac{x-3}{7}=\frac{x-4}{6}\)

\(\frac{x-1}{9}+\frac{x-2}{8}+\frac{x-3}{7}-\frac{x-4}{6}=0\)

\(\frac{56.\left(x-1\right)}{504}+\frac{63.\left(x-2\right)}{504}+\frac{72.\left(x-3\right)}{504}-\frac{84.\left(x-4\right)}{504}=0\)

\(\frac{56x-56}{504}+\frac{63x-126}{504}+\frac{72x-216}{504}-\frac{84x-336}{504}=0\)

\(\Rightarrow56x-56+63x-126+72x-216-84x+336=0\)

\(\Rightarrow107x-62=0\)

\(\Rightarrow107x=62\)

\(\Rightarrow x=\frac{62}{107}\)

vay \(x=\frac{62}{107}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

11 tháng 7 2019

Có \(\frac{-2}{3}-\frac{5}{12}\)\(< x\le\left(-2\right)^2\)\(-\frac{1}{3}:\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{12}-\frac{5}{12}\)\(< x\le\)\(4-\frac{1}{3}.6\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{12}< x\le\)\(4-2\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{12}< x\le2\)

Vì \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} \Rightarrow \frac{x}{3}.\frac{1}{5} = \frac{y}{4}.\frac{1}{5} \Rightarrow \frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}};\\\frac{y}{5} = \frac{z}{6} \Rightarrow \frac{y}{5}.\frac{1}{4} = \frac{z}{6}.\frac{1}{4} \Rightarrow \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\end{array}\)

Vậy  \(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}}\) (đpcm)

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{{15}} = \frac{y}{{20}} = \frac{z}{{24}} = \frac{{x - y + z}}{{15 - 20 + 24}} = \frac{{ - 76}}{{19}} =  - 4\)

Vậy x = 15 . (-4) = -60; y = 20. (-4) = -80; z = 24 . (-4) = -96

22 tháng 9 2018

a, \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow1\cdot6=x\cdot\left(1+2y\right)\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=6\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

ta có bảng :

x-11-22-33-66
1+2y-66-33-22-11
yloạiloại2-1loạiloại10

vậy_

phần b tương tự

17 tháng 12 2016

Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)+5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Rightarrow B\in Z\Leftrightarrow2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\in Z\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-1\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vì x dương\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)

Vậy số phần tử của tập hợp A là 2

21 tháng 8 2020

\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow\frac{x-1}{6}=\frac{x+5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(x-1\right)}{42}=\frac{6\left(x+5\right)}{42}\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7x-7=6x+30\)

\(\Leftrightarrow7x-6x=7+30\)

\(\Leftrightarrow x=37\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 37