Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left|2x-3\right|=\left|1-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1-x\\2x-3=x-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
b) \(x^2-4x\le5\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5\le0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+x-5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)\le0\)
Đến đây dễ r
c) \(2x\left(2x-1\right)\le2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\le0\)
Mà \(\left(2x-1\right)^2\ge0\)nên 2x - 1=0
2x - 1 chia hết cho x2 - 4x + 5 => x(2x - 1) chia hết cho x2 - 4x + 5 => 2x2 - x chia hết cho x2 - 4x + 5
Mà 2.(x2 - 4x + 5) chia hết cho x2 - 4x + 5 nên (2x2 - x) - (2x2 - 8x + 10) chia hết cho x2 - 4x + 5
=> 7x - 10 chia hết cho x2 - 4x + 5
=> 2.(7x - 10) chia hết cho x2 - 4x + 5 Hay 14x - 20 chia hết cho x2 - 4x + 5
ta có 2x - 1 chia hết cho x2 - 4x + 5 nên 7(2x - 1) = 14x - 7 chia hết cho x2 - 4x + 5
=> (14x - 7)- (14x - 20) chia hết cho x2 - 4x+ 5
=> 13 chia hết cho x2 - 4x + 5 => x2 - 4x + 5 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
+) x2 - 4x + 5 = -13 => x2 - 4x + 18 = 0 (Vô nghiệm)
+) x2 - 4x + 5 = -1 => x2 - 4x + 6 = 0 (vô nghiệm)
+) x2 - 4x + 5 =1 => x2 - 4x + 4 = 0 => (x - 2)2 = 0 => x = 2
Thử lại: 2x -1 = 3; x2 - 4x + 5 = 1 (Thỏa mãn)
+) x2 - 4x + 5 = 13 => x2 - 4x - 6 = 0 : ............
Vậy....
\(ĐKXĐ:...\)
Đặt \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=a>0\)
\(\Rightarrow a^2-4=3x+2\sqrt{2x^2+5x+3}\left(1\right)\)
Phương trình trở thành :
\(a=a^2-4-16\Leftrightarrow a^2-a-20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=5\\a=-4\left(l\right)\end{cases}}\)
Thay vào (1)
\(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}-3+\sqrt{x+1}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}+\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x+3}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
GỌI THƯƠNG CỦA PHÉP CHIA f(x) cho (x-2) và (x+5) lần lượt là p(x) và Q(x)
theo bài ra ta có
\(\hept{\begin{cases}f._x=\left(x-2\right).p._{\left(x\right)}+1............\left(1\right)\\f._{\left(x\right)}=\left(x+5\right).Q._{\left(x\right)}+8.......\left(2\right)\end{cases}}\)
GỌI THƯƠNG CỦA PHÉP CHIA f(x) cho (x-2)(x+5) [ là x^2+3x-10 phân tích thành] =2x là g(x) và số dư là nhị thức bậc nhất là ax+b
ta có, \(f._{\left(x\right)}=\left(x-2\right)\left(x+5\right).g._{\left(x\right)}+ax+b....................\left(3\right)\)
TỪ (1) VÀ (3) TA CÓ X=2 THÌ \(\hept{\begin{cases}f._2=1\\f_2=2a+b\end{cases}}\)
=> 2a+b=1 =>b=1-2a (4)
TỪ (2) VÀ (3) TA CÓ X=-5 THÌ \(\hept{\begin{cases}f_{\left(-5\right)}=8\\f_{\left(-5\right)}=-5a+b\end{cases}}\)
=> 8=-5a+b =>b=8+5a (5)
TỪ (4) VÀ (5) =>1-2a=8+5a <=> a=-1
=> b=3
vậy số dư là -x+3
vậy đa thức f(x) =(x-2)(x+5) .2x+(-x+3)=\(2x^3+6x^2-21x+3\)
\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=x-5\\2x+3=5-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\3x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)