K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

\(x^2+4x+2019\) là số chính phương nên có dạng \(t^2\)

\(\Rightarrow x^2+4x+2019=t^2\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4+2015-t^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2+t\right)\left(x+2-t\right)=-2015\)

Xét ước :V

3 tháng 8 2017

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{2}{3}x^2-2=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}x^2=\frac{2}{3}+2\)

\(\frac{2}{3}x^2=\frac{8}{3}\)

\(x^2=\frac{8}{3}\div\frac{2}{3}\)

\(x^2=4\)

\(x=\text{±}2\)

14 tháng 11 2021

a) \(k=-5\)

b) \(-5x=y\)

c)  x             -4                 -1                2                   3

     y             20                 5               -10               -15

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

2 tháng 7 2018

a. Để x là số nguyên 

Thì -3 chia hết cho 2a +1

==> -3 chia hết cho 2a —3 +4

Vì -3 chia hết cho -3

Nên -3 chia hết cho 2a+4

2a+4 € Ư(3)

2a+4€{1;-1;2;-3}

Th1: 2a+4=1

2a=1–4

2a=-3

a=-3:2

a=-3/2

Th2: 2a+4=-1

2a=-1-4

2a=-5

a=-5:2

a=-5/2

Th3: 2a+4=3

2a=3-4

2a=-1

a=-1:2

a=-1/2

TH4: 2a+4=-3

2a=-3-4

2a=-7

a=-7:2

a=-7/2

Mình biết 1 câu thôi

29 tháng 6 2019

\(a,\left(y^{54}\right)^2=y\)\(\Rightarrow y^{108}=y\)\(\Rightarrow y=\pm1\)

\(b,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+4}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)^{x+2}\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

\(c,x\left(6-x\right)^{2019}=\left(6-x\right)^{2019}\)

\(\Rightarrow\left(6-x\right)^{2019}\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\)

29 tháng 6 2019

\(\left(y^{54}\right)^2=y\)

\(\Rightarrow y^{108}=y\)

\(\Rightarrow y^{108}-y=0\)

\(\Rightarrow y\cdot\left(y^{107}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y^{107}-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y^{107}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=1\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 2 2022

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$