K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Để \(\frac{131}{x-4}\)có giá trị nguyên thì 131\(⋮\)x-4 => x-4 \(\in\)Ư(131) ={1,-1,131,-131}

Sau đó bn tìm x-4 rồi tìm x là được

17 tháng 7 2019

\(B=\frac{x+1-5}{x+1}=1-\frac{5}{x+1}\)

Để B nguyên => 5 chia hết x+1

=> x+1 thuộc ước của 5 

=> ....... =)

17 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{x-4}{x+1}=\frac{x+1-5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)

Để B có giá trị là số nguyên thì \(5⋮x+1=>\left(x+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)\(=>x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

27 tháng 7 2016

Để D nguyên thì x + 5 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 9 chia hết cho x - 4

Do x - 4 chia hết cho x - 4 => 9 chia hết cho x - 4

=> \(x-4\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=> \(x\in\left\{5;3;7;1;13;-5\right\}\)

27 tháng 7 2016

Ta có: \(D=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

Đặt \(A=\frac{9}{x-4}\)

Để D nguyên thì A phải nguyên

=> \(x-4\inƯ\left(9\right)\)

Do đo ta có bảng:

x-4193-1-3-9
x513731-5

Vậy \(x\in-5;1;3;5;7;13\)

19 tháng 9 2017

\(\frac{x^3+4}{x-1}=\frac{x^3-x^2+x^2-x+x-1+5}{x-1}=\frac{x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)+5}{x-1}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+5}{x-1}=x^2+x+1+\frac{5}{x-1}\)

phân số nguyên khi \(\frac{5}{x-1}\)nguyên <=>\(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Vì bạn chưa học lớp 8 nên mình không ghi, ta có hằng đẳng thức: x3-1=(x-1)(x2+x+1)

19 tháng 9 2017

\(\frac{x^2-3x+2}{x+2}=\frac{x^2+2x-5x-10+12}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)+12}{x+2}\)

\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=x-5+\frac{12}{x+2}\)

biểu thức nguyên khi \(\frac{12}{x+2}\) nguyên

<=> x+2 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

<=>\(x\in\left\{-14;-8;-6;-5;-4;-3;-1;0;1;2;4;10\right\}\)

25 tháng 5 2017

      \(P=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)

    P nguyên => \(\frac{5}{x-1}\)nguyên => \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Thay x - 1 lần lượt bằng các giá trị trên rồi tính ra x.

6 tháng 2 2018

\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

a) \(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}-5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+3}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}-5}{\frac{1}{2}+3}\)

\(A=\frac{\frac{-9}{2}}{\frac{7}{2}}\)

\(A=\frac{-9}{2}.\frac{2}{7}\)

\(A=\frac{-9}{7}\)

b) \(A=-1\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-3=\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-\sqrt{x}=-5+3\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

vậy \(x=1\)

c) \(A=\frac{\sqrt{x}+3-8}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(8\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

lập bảng tự làm 

6 tháng 2 2018

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}-5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+3}\)

\(A=\frac{\frac{1}{2}-5}{\frac{1}{2}+3}\)

\(A=\frac{-\frac{9}{2}}{\frac{7}{2}}=-\frac{9}{2}\cdot\frac{2}{7}=-\frac{9}{7}\)