K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

D=\(\frac{x^2+x-3x-3+4}{x+1}\)=\(\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)+4}{x+1}\)=\(\left(x-3\right)+\frac{4}{x+1}\)là số nguyên (x#-1)

=> \(4⋮\left(x+1\right)\)=>\(x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3;\right\}\)

29 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha!

28 tháng 6 2018

thiếu à bạn

28 tháng 6 2018

Thiếu gì vậy bạn?

29 tháng 6 2018

Để biểu thức D nhận giá trị nguyên thì \(\frac{x^2-2x+1}{x+1}\in Z\Leftrightarrow x^2-2x+1⋮x+1\)

Ta thấy: \(\left(x+1\right).\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow x^2+2x+1⋮x+1\)

Suy ra \(x^2-2x+1-\left(x^2+2x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-4x⋮x+1\). Ta có: \(4\left(x+1\right)⋮x+1\Rightarrow4x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow\) \(4x+4+\left(-4x\right)⋮x+1\Rightarrow4⋮x+1\). Mà \(x+1\in Z\)

Nên \(x+1\)là ước nguyên của 4 \(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}.\)

Kết luận: ...

9 tháng 7 2018

Cảm ơn  bạn nha!!

29 tháng 2 2020

ua, x,y,z o dau vay ban

29 tháng 2 2020

\(\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\\Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow Th1:\frac{5}{4}-2x=\frac{7}{12}\)                                                 \(\Leftrightarrow Th2:\frac{5}{4}-2x=-\frac{7}{12}\)                      

                 \(\Leftrightarrow2x=\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)                                           \(\Leftrightarrow2x=-\frac{7}{12}+\frac{5}{4}\)

                  \(\Leftrightarrow2x=\frac{11}{6}\)                                                      \(\Leftrightarrow2x=\frac{2}{3}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)                                                         \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

P/s : Mình làm bừa ạ nếu kh đúng xin mọi người chỉ thêm ~~

18 tháng 6 2019

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

20 tháng 6 2019

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

5 tháng 6 2019

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

5 tháng 6 2019

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này

1 tháng 9 2018

\(D=\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-1}{x-1}\)\(=2-\frac{1}{x-1}\)
Để \(D\in Z\Rightarrow-1⋮x-1\Rightarrow x-1\)\(\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left(2;0\right)\)