Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt phân số trên là A
Ta có:
\(A=\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\frac{10}{x-1}\)
A nguyên <=> \(\frac{10}{x-1}\in Z\)
<=> x-1 là ước của 10
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
Vậy A nguyên <=> \(x=2;0;3;-1;6;-4;11;-9\)
Để \(\frac{3x+7}{x-1}\) đạt giá trị nguyên
<=> 3x+7 chia hết cho x-1
=> (3x-3)+10 chi hết cho x-1
=> 3(x-1)+10 chia hết cho x-1
Để 3(x-1)+10 chia hết cho x-1
<=> 3(x-1) chia hết cho x-1 (điều này luôn luôn đúng với mọi x)
Và 10 cũng phải chia hết cho x-1
Vì 10 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng sau:
x-1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
x | -9 | -4 | -1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
Vậy các giá trị x nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán là: -9;-4;-1;0;2;3;6;11
Ai k mik mik k lại. chúc các bạn thi tốt
Để 3x + 7 / x -1 có giá trị nguyên => 3x + 7 chia hết x - 1
=> 3(x-1) + 10 chia hết x - 1
Mà 3(x-1) chia hết x -1
=> 10 chia hết x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(10)=............
=>......................Còn lại thì bạn tự làm nha!
a) Để \(\frac{31}{x-1}\)là số nguyên thì 31 chia hết cho x-1
x nguyên => x-1 nguyên => x-1 thuộc Ư (31)={-31;-1;1;31}
Ta có bảng
x-1 | -31 | -1 | 1 | 31 |
x | -30 | 0 | 2 | 32 |
b)c) Làm tương tự
d) \(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)
Để \(\frac{x+3}{x-2}\)nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\)nguyên
x nguyên => x-2 nguyên
=> x-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
e)f) Phân tích làm tương tự
a,
=> \(x\inƯ_3\)
Còn lại tự tính
b,
=> \(x\inƯ_8\)
c,
@@
Để -3/x-1 nguyên thì x-1 thuộc ước của -3 gồm +-1;+-3
Rồi từ đó lập bảng giá trị và tìm x bình thường
\(\frac{-3}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -3 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 3
\(\frac{-4}{2x-1}\)nguyên khi và chỉ khi -4 chia hết cho 2x - 1 hay 2x - 1 là ước của 4
Lấy 3x + 7 chia x - 1 => \(\frac{4}{x-1}\)nguyên khi và chỉ khi 4 chia hết cho x - 1 hay x - 1 là ước của 4
Mk chỉ làm đc vậy thui à!!!!!
a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 0 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
1 Giải :
\(\frac{3x+7}{x-1}\)là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 => x \(\ne\)1
Ta có : \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+8}{x-1}=3+\frac{8}{x-1}\)
Để \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên thì 8 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
Lập bảng :
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 | 9 | -7 |
Vậy x \(\in\){2; 0; 3; -1; 5; -3; 9; -7} thì \(\frac{3x+7}{x-1}\)là số nguyên
Đặt \(A=\frac{3x+7}{x-1}\)
Ta có: \(A=\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{10}{x-1}=3+\frac{10}{x-1}\)
Để \(A\in Z\)thì \(\frac{10}{x-1}\in Z\Rightarrow10⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(10\) | \(-10\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) | \(6\) | \(-4\) | \(11\) | \(-9\) |
Vậy, với \(x\in\left\{-9;-4;-1;0;2;3;6;11\right\}\)thì \(A=\frac{3x+7}{x-1}\in Z\)