Tìm x nguyên để A=2x+1/x-8 nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2022

\(A=\dfrac{2x+1}{x-8}\)

\(A=\dfrac{2x-16+17}{x-8}\)

\(A=2+\dfrac{17}{x-8}\)

A nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{17}{x-8}\) nguyên

\(\Leftrightarrow x-8\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

+) x - 8 = 1 <=> x = 9

+) x - 8 = -1 <=> x = 7

+) x - 8 = 17 <=> x = 25

+) x - 8 = -17 <=> x = -9

29 tháng 2 2016

A=(2x+5)/(x+1)=(2x+2+3)/(x+1)=[2(x+1)+3]/(x+1)=[2(x+1)/x+1]+3/x+1=2 +3/x+1

mà A nguyên => x+1 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}

x+1=-3=> x=-4

x+1=-1=> x=-2

x+1=1=> x=0

x+1=3=> x=2

27 tháng 6 2015

1) \(P=\frac{4x^2}{x-1}=\frac{4x^2-4x+4x-4+4}{x-1}=\frac{4x^2-4x}{x-1}+\frac{4x-4}{x-1}+\frac{4}{x-1}\)

\(P=4x+4+\frac{4}{x-1}\)

X nguyên để P nguyên khi x-1 là ước của 4.  Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}

+) x-1 = -4  => x = -3

+) x- 1 = -1 => x = 0

+) x-1 = 1 => x = 2

+) x- 1 = 4 => x = 5

Vây với x = {-3; 0 ; 2 ; 5 } thì P nguyên

2) \(P=\frac{x^2+x+1}{x}=x+1+\frac{1}{x}\)

P nguyên khi 1/x nguyên => x là ước của 1 . Ư(1) = {-1; 1}

 vậy  với x = {-1; 1} thì P nguyên

3) \(P=\frac{2x^3+x^2}{2x+1}+\frac{4x+2}{2x+1}+\frac{3}{2x+1}=x^2+2+\frac{3}{2x+1}\)

Để P nguyên thì 2x-1 là ước của 3. Ư(3) = {-3; -1; 1: 3}

+) 2x-1 = -3  => x = -1

+) 2x-1 = -1  => x = 0

+) 2x-1 = 1 => x = 1

+) 2x - 1 = 3 => x = 2

Vậy với x = {-1; 0 ; 1 ; 2 } thì P nhận giá trị nguyên

11 tháng 12 2016

TINH DUNG HỘ MÌNH NHÉ

4 tháng 7 2015

a) \(3A=\frac{6x-9}{3x-2}=\frac{2\left(3x-2\right)-5}{3x-2}=2-\frac{5}{3x-2}\)

A nguyên <=> 3A nguyên <=> 5/3x-2 nguyên ( 2 nguyên rồi) <=> 3x-2 thuộc Ư(5) <=> 3x-2 thuộc (+-1; +-5)

đến đây lập bảng xét giá trị nha

b) \(2B=\frac{2x-2}{x^2+1}=\frac{x^2+1-\left(x^2-2x+1+2\right)}{x^2+1}=1-\frac{\left(x+1\right)^2+2}{x^2+1}\)

bài này mình chỉ làm tìm Min, Max thôi chứ kiểu này thì mình nghĩ k tìm đc giá trị nguyên đâu

10 tháng 2 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\end{cases}}\)

\(Q=\left(\frac{2x-x^2}{2x^2+8}-\frac{2x^2}{x^3-2x^2+4x-8}\right).\left(\frac{2}{x^2}+\frac{1-x}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(\frac{x\left(2-x\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\frac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right).\frac{2+x\left(1-x\right)}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{-x\left(x-2\right)^2-4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}.\frac{2+x-x^2}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{x\left(x^2-4x+4\right)-4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{x\left(x^2+4\right)}{2\left(x^2+4\right)}.\frac{x+1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Q=\frac{x+1}{2x}\)

b) Để \(Q\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x+1⋮2x\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)⋮2x\)

\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x\)

\(\Leftrightarrow2⋮2x\)

\(\Leftrightarrow2x\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\pm\frac{1}{2};\pm1\right\}\)

Mà \(x\inℤ\)

Vậy để \(Q\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1\right\}\)