Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
Trọng lượng của bao gạo P1= 60.10= 600N
Trọng lượng của 4 chân ghế P2=4.10=40 N
Diện tích tiếp xúc mặt đất 4 chân là:
S=8. 10−410−4.4=32.10−410−4(m2m2)
Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất
p=P1+P2SP1+P2S=200.000 Pa
trọng lượng của bao gạo P1=60*10=600N
trọng lượng của chiếc ghế là P2=4*10=40N
trọng lượng của chiếc ghế và bao gạo là :
P=P1+P2=600+40=640N
Áp lực cả bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất :
F=P =>F=600+40=640 N
Tổng diện tích của 4 chân ghế tiếc xúc với mặt đất là : S= 4*8=32 cm2
đổi 32 cm2 = 0,0032 m2
Áp suất các chân ghế tiếp xúc với mặt đất là
P=F/S=640/0,0032 = 200000 N/m2
câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:
Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)
câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .
công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)
đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s
câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .
VD :-viết bảng
- đánh diêm
-otô phanh gấp
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)
Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là độ dài quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ về lực ma sát:
+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.
+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^
\(x^2\) - 6\(x\) + 3 = 4y2; \(x\); y \(\in\) Z ⇒ \(x^2\) - 6\(x\) + 3 ⋮ 4
Nếu \(x\) = 2k ⇒ (2k)2 - 6.2k + 3 ⋮ 4 ⇒ 4k2 - 12k + 3 ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4(loại)(*)
Nếu \(x\) = 2k + 1 ⇒ (2k + 1)2 - 6(2k + 1) + 3 ⋮ 4
⇒ 4k2+ 4k +1 - 12k - 6 + 3 ⋮ 4 ⇒ 4k2 - 8k - 2 ⋮ 4 ⇒ 2 ⋮ 4(loại)(**)
Từ (*);(**) ta có không tồn tại \(x;y\) thỏa mãn đề bài.
x2nho