Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lí luận chung cho cả 4 câu :
Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau
a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)
b) tương tự
c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)
Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)
Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{4}{9}\right)^4\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^4\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{2}{3}\right)^8\)
\(\Rightarrow x+2=8\)
Vậy \(x=6\)
Tích của bốn số \(x^2-11,x^2-8,x^2-5,x^2-2\) là số âm nên phải có một hoặc ba số âm
Ta có : \(x^2-11< x^2-8< x^2-5< x^2-2\).Xét hai trường hợp :
Trường hợp 1: Có một số âm,ba số dương :
\(x^2-11< 0< x^2-8\)=> \(8< x^2< 11\)=> \(x^2=9\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm3\)
Trường hợp 2: Có một số dương,ba số âm :
\(x^2-5< 0< x^2-2\)=> \(2< x^2< 5\)=> \(x^2=4\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm2\)
Vậy : ...
a) x = 8
Vì khi cơ số là 0 thì có mũ mấy lên bao nhiêu cũng = 0
=>( 2.8-16)^8-(2.8-16)^3=(16-16)^8-(16-16)^3=0^8-0^3=0-0=0
b) x = 2
Vì khi cơ số =1 thì mũ lên bao nhiêu cũng =1
Mỏi tay quá , chắc đến đây đã hiểu rồi tự làm nha ! Nhớ ks nhé !
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
\(c,-5\left(2-x\right)+4\left(x-3\right)=10x-15\)
\(-10+5x+4x-12=10x-15\)
\(5x+4x-10x-10-12=-15\)
\(-x-10=-3\)
\(-x=7\)
\(x=-7\)
Vậy \(x=-7.\)
Những câu khác bạn nên tự làm...
a) −7. (5 - x) − 2. (x − 10) = 15
-35 + 7x - 2x + 20 = 15
7x - 2x = 35 - 20 + 15
5x = 30
x = 30 : 5
x = 6
Vậy x = 6
b) 4. (2 − x) + 3(x − 5) = 14
8 - 4x + 3x - 15 = 14
8 - 15 - 14 = 4x - 3x
-21 = x
Vậy x = -21
c) −5. (2 − x) + 4. (x − 3) = 10x −15
-10 + 5x + 4x - 12 = 10x - 15
-10 - 12 + 15 = 10x - 5x - 4x
-7 = x
Vậy x = -7
d) −7. (3x − 5) + 2. (7x − 14) = 28
-21x + 35 + 14x - 28 = 28
35 - 28 - 28 = 21x - 14x
-21 = 7x
x = (-21) : 7
x = -3
Vậy x = -3
e) 5. (4 − x) − 7(−x + 2) = 4 − 9 + 3
20 - 5x + 7x - 14 = -2
-5x + 7x = -2 - 20 + 14
2x = -8
x = (-8) : 2
x = -4
Vậy x = -4
f) 5. (x − 7) + 10. (3 − x) = 20
5x - 35 + 30 - 10x = 20
-35 + 30 - 20 = -5x + 10x
-25 = 5x
x = (-25) : 5
x = -5
Vậy x = -5
g) −4. (x + 1) + 8. (x − 3) = 24
-4x - 4 + 8x - 24 = 24
-4x + 8x = 24 + 4 + 24
4x = 52
x = 52 : 4
x = 13
Vậy x = 13
h) 4. (x − 1) − 3. (x − 2) = −|−5|
4x - 4 - 3x + 6 = -5
4x - 3x = -5 + 4 - 6
x = -7
Vậy x = -7
b)Ta có : (x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 100 ) = 7450
<=> ( x + x + ... + x ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) = 7450
<=> 100 .x + 5050 = 7450
<=> 100.x = 7450 - 5050
<=> 100. x = 2400
<=> x = 2400 : 100
<=> x = 24
Vậy x = 24
c) Có số số hạng là :
( x - 1 ) + 1 ( số hạng )
Tổng của dãy số là :
(x + 1 ) . x : 2 = 78
=> ( x + 1 ) . x = 156
=> (x + 1 ) . x =13 . 12 = 156
=> x = 12
Vậy x = 12
d) 12.x + 13.x = 2000
<=> x . ( 12 + 13 ) = 2000
<=> x . 25 = 2000
<=> x =2000 : 25
<=> x = 80
Vậy x = 80
e) 6.x + 4.x = 2010
<=> x . ( 6 + 4 ) = 2010
<=> x . 10 =2010
<=> x = 2010 : 10
<=> x = 201
Vậy x = 201
f) 5.x - 3.x - x = 20
<=> x . ( 5 - 3 - 1 ) = 20
<=> x . 1 = 20
<=> x = 20
Vậy x = 20
Còn câu a thì đợi mình tí ,lười nghĩ
\(\left(x-2\right)^8+\left(2-x\right)^9=0.\)
\(\Rightarrow\left(2-x\right)^8\left(1+2-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2-x\right)^8\left(3-x\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)
(2 - x)8 + (2 - x)9 = 0
=> (2 - x)8. (1 + 2 - x) = 0
=> (2 - x)8 . (3 - x) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2-x\right)^8=0\\3-x=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2-x\right)^8=0^8\\x=3-0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\x=3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2-0\\x=3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)