K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\sqrt{5}-x=\sqrt{7}\)

=>\(x=\sqrt{5}-\sqrt{7}\simeq-0,41\)

b: \(\sqrt{7}+2x=\sqrt{11}\)

=>\(2x=\sqrt{11}-\sqrt{7}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{11}-\sqrt{7}\right)\simeq0,34\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Độ chính xác 0,005 tức là ta cần làm tròn đến hàng phần trăm

\(a)\sqrt {15}=3,8729...\approx 3,87\\b)\sqrt {2,56}  = 1,6\\c)\sqrt {17256} =131,3620... \approx 131,36\\d)\sqrt {793881}  = 891\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)      Do độ chính xác đến hàng phần nghìn nên ta làm tròn số 1,73205 đến hàng phần trăm và có kết quả là 1,73.

b)      Do độ chính xác đến hàng chục nên ta làm tròn số –634 755 đến hàng trăm và có kết quả là –634 800

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là............... 2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai 3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\) e/\(x^2=0,81\) ...
Đọc tiếp

1/Trong các số:\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(\sqrt{5^2}\);\(-\sqrt{\left(-5\right)^2}\);\(-\sqrt{5^2}\)căn bậc hai số học của 25 là...............

2/Kết quả nào đúng:A/0,15∈I , B/\(\sqrt{2}\in Q\) , C/\(\dfrac{3}{5}\in R\) , D/Ba kết quả trên đều sai

3/Tìm x,biết:a/\(-\sqrt{x}=\left(-7\right)^2\) b/\(\sqrt{x+1}+2=0\) c/\(5\sqrt{x+1}+2=0\) d/\(\sqrt{2x-1}=29\)

e/\(x^2=0,81\) g/\(\left(x-1\right)^2=1\dfrac{9}{16}\) h/\(\sqrt{3-2x}=1\) f/\(\sqrt{x}-x=0\)

4/Cho A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\).CMR với x=\(\dfrac{16}{9}\) và x=\(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là số nguyên.

5/Tính:a/\(\sqrt{m^2}\) với \(m\ge0?\) b/\(\sqrt{m^2}\) với \(m< 0\)

6/Tính \(x^2\),biết rằng:\(\sqrt{3x}=9\)?

7/Tính:\(\left(x-3\right)^2\) biết rằng:\(\sqrt{x-3}=2\)?

8/Tính:a/\(2\sqrt{a^2}\) với \(a\ge0\) b/\(\sqrt{3a^2}\) với a<0 c/\(5\sqrt{a^4}\) với a<0 d/\(\dfrac{1}{3}\sqrt{c^6}\)với c<0

9/So sánh:A=\(\dfrac{25}{49}\) ; B=\(\dfrac{\sqrt{5^2}+\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{49^2}}\) ; C=\(\sqrt{\dfrac{5^2}{7^2}}\) ; D=\(\dfrac{\sqrt{5^2}-\sqrt{25^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{49^2}}\)

10/Cho P=\(-2019+2\sqrt{x}\) và Q=\(0,6-2\sqrt{x+3}\) a/Tìm GTNN của P? b/Tìm GTLN của Q?

11/Cho B=\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\).Tìm số nguyên x để B có giá trị là một số nguyên?

12/a/Trong các giá trị của a là \(3,-4,0,10,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức\(\sqrt{a^2}=a\)

b/Trong các giá trị của a là \(2,-6,0,1,-5\) giá trị thỏa mãn đẳng thức \(\sqrt{a^2}=|x|\)

6
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)

2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.

\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.

$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.

$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.

Do đó áp án đúng là C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2018

3)

a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)

\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)

Do đó pt vô nghiệm.

b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)

Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm

Vậy pt vô nghiệm.

d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)

e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)

g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)

\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)

f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)

\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2019

\(a,\sqrt{x}=7\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\) 

    \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{49}\)

    \(\Leftrightarrow\) \(x=49\) 

  Kết hợp với ĐK  x >= 0 \(\Rightarrow\)  x=49 (t/m )

  vậy x=49

\(\)

     

22 tháng 7 2019

\(b,\sqrt{x+1}=11\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\)

  \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\) =    \(\sqrt{121}\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x+1=121\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x=120\) kết hợp với ĐK x >= -1 \(\Rightarrow\) x=120 ( t/m )

  Vậy x=120

24 tháng 10 2019

1.

ĐKXĐ: \(x\ge0\) cho tất cả các câu

a) x = 6 (thỏa mãn)

b) vô nghiệm vì VT≥0 mà VP < 0

c) x = 5 (thỏa mãn)

d) \(\sqrt{x}=\left|-31\right|=31\)

x = 961(thỏa mãn)

bài 2 tương tự

24 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(x^2-23=0\)

\(\Rightarrow x^2=0+23\)

\(\Rightarrow x^2=23\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{23}\\x=-\sqrt{23}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{23};-\sqrt{23}\right\}.\)

b) \(7-\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7-0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=7\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left(\sqrt{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{49}\)

\(\Rightarrow x=49\)

Vậy \(x=49.\)

Chúc bạn học tốt!

a)\(\sqrt{x}=0\)

=> x = 0

b)\(\sqrt{x}=3\)

=> x = 3

c)\(\sqrt{x}=2\)

=> x = 2

d)\(\sqrt{x+11}=11\)

=> x = 0

e)\(\sqrt{x-7}=17\)

=> x = 24

f)\(\sqrt{19-x}=19\)

=> x = 0

Học tốt!!!

23 tháng 8 2016

a,x>y

b,x<y

c,ko biết

4 tháng 1 2024

a) \(x>y\)

b)\(x< y\)

c)\(x< y\)

5 tháng 12 2017

Bài 1:\(3^{x+2}-3^x=24\Rightarrow3^x.3^2-3^x=24\Rightarrow3^x.\left(3^2-1\right)=24\Rightarrow3^x.8=24\Rightarrow3^x=3\Rightarrow x=1\)

Bài 2:a,Chọn đáp án C.x0=1

b,Chọn đáp án D\(-\sqrt{2}+\sqrt{5}\) vì \(\sqrt{5}>\sqrt{2}\Rightarrow\left|\sqrt{2}-\sqrt{5}\right|=-\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)