Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{\left(x^4+4x^2+4\right)+\left(3x^3+6x\right)-\left(2x^2+4\right)-2}{x^2+2}\)
\(A=\frac{\left(x^2+2\right)^2+3x\left(x^2+2\right)-2\left(x^2+2\right)-2}{x^2+2}\)
\(A=\frac{\left(x^2+2\right)\left(x^2+3x\right)}{x^2+2}-\frac{2}{x^2+2}=x^2+3x-\frac{2}{x^2+2}\)
Để A là số nguyên, mà x là số nguyên nên \(x^2+3x\)nguyên, do đó \(\frac{2}{x^2+2}\inℤ\)
Do \(x^2+2\ge2\) nên \(x^2+2=2\Leftrightarrow x=0\)
\(3-m=\frac{10}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(3-m\right)\left(x+2\right)=10\)
=> 3-m và x+2 thuộc Ư (10)={1;2;5;10}
TH1: \(\hept{\begin{cases}3-m=1\\x+2=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\x=8\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}3-m=10\\x+2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-7\\x=1\end{cases}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}3-m=5\\x+2=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\x=0\end{cases}}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}3-m=2\\x+2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\x=-3\end{cases}}}\)(loại)
bài 3:
\(A=\frac{2x^3-6x^2+x-8}{x-3}\left(x\ne3\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(2x^3-6x^2\right)+\left(x-8\right)}{x-3}=\frac{2x\left(x-3\right)+\left(x-8\right)}{x-3}=2x+\frac{x-8}{x-3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{x-8}{x-3}\)nguyên
Có: \(\frac{x-8}{x-3}=\frac{x-3-5}{x-3}=1-\frac{5}{x-3}\)
Vì x nguyên => x-3 nguyên => x-3 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -2 | 2 | 4 | 8 |
Gợi ý thôi nhé
a: x^2 - 5x + 8 = x^2 - 3x - 2x + 6 + 2 = (x-3).(x-2) + 2
=> Phân thức sẽ nguyên khi 2/(x-3) nguyên (Do x-3 nguyên bởi x nguyên)
<=> x-3 thuộc Ư(2) do x nguyên
Các câu khác thì cứ làm sao cho nó thành đa thức như thế
- Để B có giá trị nguyên thì 2x-5 chia het 3x-9
=> 6x-15 chia hết 3x-9
=> 6x-18+18-15 chia hết 3x-9
=> 2.[3x-9]+3 chia hết 3x-9
=> 3 chia hết cho 3x-9
=> \(3x-9\inƯ\left[3\right]=\left\{-1;1;3;-3\right\}\)
=> \(x\in\left\{4;2\right\}\)
- Để A có giá trị nguyên thì 3x-4 chia het 2+x
=> 3x-4 chia hết x+2
=> 3x+6-6-4 chia hết x+2
=> 3.[x+2] -6-2 chia hết x+2
=> -8 chia hết x+2
=> \(x+2\inƯ\left[-8\right]=\left\{-1;1;2;-2;4;-4;-8;8\right\}\)
=> \(x\in\left\{-3;-1;0;-4;2;-6;-10;6\right\}\)
câu 1
a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)
b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)
Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được
\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)