Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé !
Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber
1.Tìm x∈N
a, n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1
Giải:
Với \(n-1\) là bội của \(n+5\)
\(\Rightarrow n-1\) chia hết cho \(n+5\)
\(\Rightarrow n+5-6\) chia hết cho \(n+5\)
\(\Rightarrow6\) chia hết cho \(n+5\)
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11\right\}\left(1\right)\)
Với \(n+5\)là bội của \(n-1\)
\(\Rightarrow n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1+6⋮n-1\)
\(\Rightarrow6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3-;1;4;-2;7;-5\right\}\left(2\right)\)
nếu hỏi riêng thì :
\(n\in N\Rightarrow\) n= {.....} thì .....là bội của ....
còn thỏa mãn cả hai thì :
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow n=-2\)thì .....................mà \(n\in N\Rightarrow\)không tìm được n
a) n2 +3n -7 là bội của n+3 => n2 +3n-7 chia hết cho n+3
=> n(n+3)-7 chia hết cho n+3
mà n(n+3) chia hết cho n+3 => 7 cũng chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,-1,7,-7}
Lập bảng
n+3 1 -1 7 -7
n -2 -4 4 -10
Vậy n thuộc {-2;-4;4;-10}
câu a :
n2-7=n(n+3)-10
Để n(n+3)-10 là bội của n+3 thì n+3 thuộc Ư(10) *vì n(n+3) chia hết cho n+3*
Mà Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng sau :
n+3 -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
n -12 -8 -5 -4 -2 -1 2 7
Vậy n thuộc { -12;-8;-5;-4;-2;-1;2;7} thì n2 -7 là bội của n+3
a) n2 - 7 là bội của n + 3
=> n2 - 7 ⋮ n + 3
Lại có: (n - 3)(n + 3) ⋮ n + 3
<=> n2 - 9 ⋮ n + 3 (Các hẳng đẳng thức đáng nhớ của lp 8 nha em =))
=> (n2 - 7) - (n2 - 9) ⋮ n + 3
<=> 2 ⋮ n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(2)
Đến đây lập bảng rồi tìm n nhé =)))
b) n + 3 là bội của n2 - 7
=> n + 3 ⋮ n2 - 7
<=> (n - 3)(n + 3) ⋮ n2 - 7
<=> n2 - 9 ⋮ n2 - 7
Đến đây tự làm tiếp nha em =)))
Chúc em học tốt !!!
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}