K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

\(\Rightarrow-\frac{8}{84}< \frac{x}{84}< \frac{121}{84}\)

=>x thuộc {-7,.......,121}

16 tháng 7 2016

a) (x-3)+(x-2)+(x-1)+....+10+11=11

(x-3)+(x-2)+(x-1)+....+10      =0

gọi số hạng của tổng vế trái là  n

(x-3+10).\(\frac{n}{2}\)=0

(x+7).n:2=0

(x+7)  =0

\(\Rightarrow\)x+7=0           (do n\(\ne\)0)

       x=0-7

       x=-7

b) \(\frac{2}{3}\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right]<=x<=4\frac{1}{3}.\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right]\)

     \(\frac{2}{3}.\frac{11}{12}<=x<=\frac{13}{3}.\frac{1}{3}\)

      \(\frac{11}{18}<=x<=\frac{13}{9}\)

do x\(\in\)z nên x=1

vậy x=1

12 tháng 2 2017

Do \(\frac{3+x}{7+y}=\frac{3}{7}\)=> x=3p, y=7q (p, q\(\in\)Z)

Ta có: x+y=3p+7q=20 hay 3(p+q)+4q=20 => 0<p+q<6

Do 20\(⋮\)4, 4q\(⋮\)4 => 3(p+q)\(⋮\)4 mà (3,4)=1 => p+q\(⋮\)4.

=> p+q=4 => q=(20-3.4):4=2 => y=2.7=14

               => p=4-2=2 => x=2.3=6

12 tháng 2 2017

=>\(\frac{3+x}{7+y}=\)một phân số có thể rút gọn thành\(\frac{3}{7}\)

Giả sử x=3; y=7. Vì \(\frac{3+3}{7+7}=\frac{6}{14}=\frac{3}{7}\)Nhưng 3+7=10 (loại)

           x=6; y=14. Vì\(\frac{3+6}{7+14}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)Và 6+14=20 (thỏa mãn)

Vậy x=6; y=14

25 tháng 4 2018

X = 18 nha

25 tháng 4 2018

ta có

\(\frac{x+1\text{0}}{8}+\frac{x+11}{7}=-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{7\left(x+1\text{0}\right)}{7\cdot8}+\frac{8\left(x+11\right)}{8\cdot7}=-\frac{112}{56}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x+7\text{0}+8x+88}{56}=-\frac{112}{56}\)

\(\Leftrightarrow15x+158=-112\)

\(\Leftrightarrow15x=-27\text{0}\)

\(\Leftrightarrow x=-18\)

Vậy ...........

chúc bn học tốt

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì x + 2 chia hết cho 3

=> \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)

Vậy với \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)thì \(M\in Z\)

13 tháng 8 2016

\(M\in Z\)=>x+2 chia hết cho 3

=>x+2=3k ( \(k\in Z\))

x=3k-2 ( \(k\in Z\))

Với x=3k-2 thì M thuộc Z

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì 7 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)thỏa mãn đề bài

13 tháng 8 2016

Để M nguyên thì 7 chia hết cho x-1

Vậy x-1 thuộc:

+-1;+-7.

=> x thuộc:

0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^