Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đầu bài:264:a=b(dư 24)
363:a=c(dư 43)
Vậy (264-24):a=b
(363-43):a=c
Điều kiện:a>43(số dừ của phép chia là 43 mà số chia luôn luôn phải lớn hơn số dư)
Hay 240:a=b
320:a=c
Suy ra a thuộc tập hợp ước chung của 240 và 320
240=2 mũ 4.3.5
320=2 mũ 6.5
Vậy ƯCLN (240;320)=2 mũ 4. 5=80
Suy ra ƯC (240;320)= Ư (80)={1;2;4;5;8;10;16;20;40;80}
Mà ta đã có điều kiện:a>43
Nên a=80
ĐS:80
Từ (1) và (2) => \(a\inƯC\left(240;320\right)\)
\(\Rightarrow a=80\)
Câu 4
Đặt \(A=3+3^2+...+3^{20}\)
\(\Rightarrow A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\)
\(\Rightarrow A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{19}\left(1+3\right)\)
\(\Rightarrow A=3.4+3^3.4+...+3^{19}.4\)
\(\Rightarrow A=\left(3+3^3+...+3^{19}\right).4⋮4\)
\(\Rightarrow A⋮4\left(đpcm\right)\)
\(A=3+3^2+...+3^{20}\)
\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\)
\(\Rightarrow A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{17}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=3.40+...+3^{17}.40\)
\(\Rightarrow A=\left(3+...+3^{17}\right).40⋮40\)
\(\Rightarrow A⋮40\left(đpcm\right)\)
Câu 3:
Giải:
a) \(5⋮x-5\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;5\right\}\)
+) \(x-5=1\Rightarrow x=6\)
+) \(x-5=5\Rightarrow x=10\)
Vậy \(x\in\left\{6;10\right\}\)
b) Ta có: \(x+3⋮x-3\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)+6⋮x-3\)
\(\Rightarrow6⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)
Bài 1 :
\(a)\)Ta có :
\(13< 4x\le21\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13}{4}< \frac{4x}{4}< \frac{21}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3,25< x< 5,25\)
\(\Rightarrow\)\(x=5\)
\(\Rightarrow\)\(A=\left\{5\right\}\)
Các tập hợp con của tập hợp \(A\) : \(B=\left\{\varnothing\right\}\)\(;\)\(C=\left\{5\right\}\)
\(b)\) Ta có : \(x=ab\)
\(\Rightarrow\)\(x=3.2=6\)
Hoặc \(x=3.6=18\)
Hoặc \(x=9.2=18\)
Hoặc \(x=9.6=54\)
Vậy \(C=\left\{6;18;54\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 5 :
Ta có :
\(\overline{2x3y}\) chia hết cho 2 và 5 \(\Rightarrow\)\(y=0\)
Lại có : \(\overline{2x3y}\) chia 9 dư 1 \(\Rightarrow\)\(2+x+3+y-1⋮9\)
\(\Leftrightarrow\)\(2+x+3+0-1⋮9\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+4⋮9\)
Mà \(0\le x\le9\) nên \(x=5\)
Vậy \(x=5\) và \(y=0\)
Chúc bạn học tốt ~
Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:
(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6
Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301
Ta có: 2 = 2
3 = 3
4=2^2
5 = 5
6 = 2.3
BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=60
BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}
Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}
Ta có: 59 ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179 ⋮̸ 7; 239 ⋮̸ 7; 299 ⋮̸ 7
Vậy khối có 119 học sinh.
1)\(\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\right)=\frac{2}{3}.\left(\frac{3.7}{5.7}+\frac{5.5}{7.5}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{21}{35}+\frac{25}{35}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\frac{46}{35}\)\(=\frac{92}{105}\)
2) (2,8x - 32) : 2/3 = 90 (x2 - 4)(x2 - 25 ) là số nguyên âm
=> 2,8x - 32 = -90 x 2/3 => (x2 - 4)(x2 - 25 ) < 0
=> 2,8x - 32 = -60 Trường hợp 1: x2 - 4 > 0 và x2 - 25 < 0
=> 2,8x = -60 + 32 => x2 > 4 và x2 < 25
=> 2,8x = -28 => x > 2 và x < 5 => 2 < x < 5
=>x =10 Trường hợp 2: x2 - 4 < 0 và x2 - 25 > 0
=> x2 < 4 và x2 > 25
=> x < 2 và x > 5 => 5 < x < 2 ( vô lí)
3) số học sinh giỏi là: 30 x 10% = 3 ( học sinh)
Số học sinh khá là: 30 x 50% = 15 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là: 30 - 3 - 15 = 12 ( học sinh)
4) ta có: góc yOz + góc xOz = góc xOy
=> góc yOz + 28 = 130
=> góc yOz = 1020
Góc zOt = góc yOt
=> Góc zOt = góc yOz : 2 = 102 : 2 = 510
=> góc xOt = góc xOz + góc zOt = 28 + 51 = 790