Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2.(x-3) - 3.(x-5) = 4.(3-x) - 18
=> 2x - 6 - 3x + 15 = 12 - 4x - 18
=> 2x - 3x + 4x = 12 - 18 + 6 - 15
3x = -15
x = -5
b) ta có: -2x - 11 chia hết cho 3x + 2
=> -6x - 33 chia hết cho 3x + 2
=> -6x - 4 - 29 chia hết cho 3x + 2
-2.(3x+2) - 29 chia hết cho 3x + 2
mà -2.(3x+2) chia hết cho 3x + 2
=> 29 chia hết cho 3x + 2
=>....
bn tự làm tiếp nha!
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
1. \(x⋮12,x⋮10\Rightarrow x\in BC(12,10)\)và -200 < x < 200
Theo đề bài , ta có :
\(12=2^2\cdot3\)
\(10=2\cdot5\)
\(\Rightarrow BCNN(10,12)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
\(\Rightarrow BC(10,12)=B(60)=\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180;240;...\right\}\)
Mà \(x\in BC(10,12)\)và -200 < x < 200 => \(x\in\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180\right\}\)
Học tốt
\(a,\)\(3x+8⋮x-1\)
\(\left(3x-3\right)+11\)\(⋮\)\(x-1\)
\(3\left(x-1\right)+11\)\(⋮\)\(x-1\)
mà \(x-1\)\(⋮\)\(x-1\)
nên \(3\left(x-1\right)\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Rightarrow11\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
\(b,\)\(x^2-9x+7⋮x-9\)
\(x\left(x-9\right)+7\)\(⋮x-9\)
mà \(x-9\)\(⋮x-9\)
nên \(x\left(x-9\right)\)\(⋮x-9\)
do đó 7 \(⋮x-9\)
\(\Rightarrow x-9\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow x-9\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{10;8;16;2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{10;8;16;2\right\}\)
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)⋮\left(x-5\right)\\\left(x-5\right)⋮\left(x-5\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)⋮\left(x-5\right)\\2\left(x-5\right)=\left(2x-10\right)⋮\left(x-5\right)\end{cases}}\)
=> \(\left(2x+3\right)-\left(2x-10\right)⋮\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow13⋮\left(x-5\right)\)
\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;4;6;18\right\}\)
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(3x-2\right)⋮\left(2x+3\right)\\\left(2x+3\right)⋮\left(2x+3\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(3x-2\right)=\left(6x-4\right)⋮\left(2x+3\right)\\3\left(2x+3\right)=\left(6x+9\right)⋮\left(2x+3\right)\end{cases}}\)
=> \(6x+9-6x+4⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow13⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-2;-1;5\right\}\)
a)
2.(x-3)-3.(x-5)=4.(3-x)-18
<=>2x-6-3x+15 =12-4x-18
<=>9-x =-4x-6
<=>9-x+4x+6 =0
<=>3x+15 =0
<=>3x =-15
<=>x =-5
a: =>2x-6-3x+10=12-4x-18
=>-x+4=-4x-6
=>3x=-10
=>x=-10/3
b: =>6x+33 chia hết cho 3x+2
=>6x+4+29 chia hết cho 3x+2
=>\(3x+2\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)
=>\(x\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;9;-\dfrac{31}{3}\right\}\)
a) \(x⋮9;15< x\le80\)
\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)
\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)
Mà \(15< x\le80\)
\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)
b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)
17 = 22 - 5
Ta có;
\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)
Mà \(5+x⋮x+5\)
\(\Rightarrow22⋮x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)
Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)
Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)
Th3: x + 5 = 11
x = 11 - 5
x = 6
Th4: x + 5 = 22
x = 22 - 5
x = 17
Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)
c) Hihi mình k bt
d) x2 + 2x = 80
=> x.x + 2.x =80
=> x(x+2) = 80
Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được
80 = 2.2.2.2.5
= 8 . 10
x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị
=> x = 8
Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)
bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó
a) (3x + 5) - 3x chia hết cho x =>5 chia hết cho x hay x Î Ư(5) = {- 5; -1; 1;5}.
b) (4x + 11) - 2 (2x + 3) chia hết cho (2x + 3) => 5 chia hết cho (2x + 3)
=> 2x + 3 Î Ư(5) = {-5; -l; l; 5}. Từ đó tìm được x Î {-4; -2; -l; l}.
c) x (x + 2) - 11chia hết cho (x + 2) => 11 chia hết cho (x + 2)
=> x + 2 ÎƯ (11) = {-11;-1 ;1 ; 11}.
Từ đó tìm được x Î {-13; -3; -l; 9}.