K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

bạn dùng máy tính bấm cái là ra nà!

\(0,875x=\frac{3}{4}+2\frac{5}{8}=3,375\)

\(\Rightarrow x\approx3,86\)

18 tháng 10 2018

Đây thuộc dạng toán gì vậy?

28 tháng 5 2015

\(0,875\cdot x=\frac{3}{4}+2\frac{5}{8}\)

\(0,875\cdot x=\frac{27}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{27}{8}:0,875=\frac{27}{8}:\frac{7}{8}=\frac{27}{7}=3,\left(857142\right)\approx3,86\)

28 tháng 5 2015

0,875 .x =3/4 + 2/5/8

0,875.x = 0,75 + 21/8

0,875.x = 0,75 + 2,625

0,875.x = 3,375

           x = 3,375 :0,875

            x = 

16 tháng 8 2016

= 2.6

= 3,1

= 5,2

17 tháng 10 2016

a)3,57

b)-5,09

c)-4,09

17 tháng 10 2016

cầu nêu cách giải dùm mk nha

12 tháng 11 2017

a) \(\frac{3}{4}-\left|x\right|=\frac{2}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)

 vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)

b) \(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=2,7:\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=10,8\)

\(2x=\frac{2}{3}:10,8\)

\(2x=\frac{5}{81}\)

\(x=\frac{5}{81}:2\)

\(x=\frac{5}{162}\)

\(x\approx0,04\)

vậy  \(x\approx0,04\)

8 tháng 10 2016

1)\(\frac{2}{9}=0,\left(2\right)\)                         

   \(\frac{3}{9}=0,\left(3\right)\)

2) a) 0,1234567

b) 10,2345

c) 12,034

13 tháng 10 2016

1 > 

\(\frac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\)

\(\frac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\)

2>

a) \(0,1234567\)

b) \(10,2345\)

c)\(10,234\)

4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)