K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2016

\(\frac{5-15x}{-7}< 0\Rightarrow5-15x\) và \(-7\) trái dấu.

\(-7< 0\Rightarrow5-15x>0\)

\(\Rightarrow15x< 5\)

\(\Rightarrow x< \frac{1}{3}\)

19 tháng 9 2018

⋯MUA THẺ HỌC
11 tháng 9 2016

Mình chưa hiểu đề bài của bạn lắm.[ ] đây là dấu ngoặc đơn hay là dấu gì?

11 tháng 9 2016

Phần nguyên của 1 số hữu tỉ x kí hiệu [x]

là số nguyên lớn nhất không vượt quá x

20 tháng 11 2016

Đại số lớp 7

20 tháng 11 2016

thks chữ đẹp hén

31 tháng 10 2016

a) Để A lớn nhất thì \(\frac{15}{4.\left|3x+7\right|+3}\) lớn nhất hay 4.|3x + 7| + 3 nhỏ nhất

Có: \(4.\left|3x+7\right|+3\ge3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi |3x + 7| = 0

=> 3x + 7 = 0

=> 3x = -7

\(\Rightarrow x=\frac{-7}{3}\)

Với x = \(\frac{-7}{3}\) thay vào đề bài ta được A = 10

Vậy \(A_{Max}=10\) khi x = \(\frac{-7}{3}\)

b) Để B lớn nhất thì \(\frac{21}{8.\left|15x-21\right|+7}\) lớn nhất hay 8.|15x - 21| + 7 nhỏ nhất

Có: \(8.\left|15x-21\right|+7\ge7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi |15x - 21| = 0

=> 15x - 21 = 0

=> 15x = 21

\(\Rightarrow x=\frac{21}{15}=\frac{7}{5}\)

Với \(x=\frac{7}{5}\) thay vảo đề bài ta tìm được B = \(\frac{8}{3}\)

Vậy \(B_{Max}=\frac{8}{3}\) khi x = \(\frac{7}{5}\)

c) Có: \(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge x+1\\\left|3x-4\right|\ge4-3x\\\left|2x-1\right|\ge2x-1\end{cases}\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow C\ge\left(x+1\right)+\left(4-3x\right)+\left(2x-1\right)+5\)

hay \(C\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}x+1\ge0\\3x-4\le0\\2x-1\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\\3x\le4\\2x\ge1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\\x\le\frac{3}{4}\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{4}\)

Vậy \(C_{Max}=9\) khi \(\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{4}\)

31 tháng 10 2016

thanks bn nhìu lắm lun

12 tháng 2 2017

0

7 tháng 7 2016

C(x)= 2x-3=0 hoac 5x+7=0

        2x=0+3        5x=0-7

        2x=3            5x=-7

         x=3:2            x=-7:5

          x=1.5            x=-1.4

7 tháng 7 2016

a.

\(\left(2x-3\right)\times\left(5x+7\right)=0\)

TH1:

\(2x-3=0\)

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

TH2:

\(5x+7=0\)

\(5x=-7\)

\(x=-\frac{7}{5}\)

Vậy \(C\left(x\right)\) có nghiệm là \(\frac{3}{2}\) hoặc \(-\frac{7}{5}\)

b.

\(\left(15x^5+4x^2-8\right)-\left(15x^5-x-8\right)=0\)

\(15x^5+4x^2-8-15x^5+x+8=0\)

\(\left(15x^5-15x^5\right)+4x^2+x+\left(8-8\right)=0\)

\(x\left(4x-1\right)=0\)

TH1:

\(x=0\)

TH2:

\(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy \(D\left(x\right)\) có nghiệm là \(0\) hoặc \(\frac{1}{4}\)

c.

\(\left(5x^7-8x^2\right)-\left(4x^7+4^2\right)-\left(x^7+4\right)=0\)

\(5x^7-8x^2-4x^7-16-x^7-4=0\)

\(\left(5x^7-4x^7-x^7\right)-8x^2-\left(16-4\right)=0\)

\(-8x^2-12=0\)

\(-8x^2=12\)

\(x^2=-\frac{12}{8}\)

mà \(x^2\ge0\) với mọi x

=> \(E\left(x\right)\) vô nghiệm

7 tháng 7 2016

\(a,C\left(x\right)=\left(2x-3\right)\left(5x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-3=0\\5x+7=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{7}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\) và \(x=-\frac{7}{5}\) là nghiệm của đa thức C(x)

\(b,D\left(x\right)=\left(15x^5+4x^2-8\right)-\left(15x^5-x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x^5+4x^2-8-15x^5+x+8=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x=0\) \(\Leftrightarrow x\left(4x+1\right)=0\)  \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\4x+1=0\end{array}\right.\)  \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=0\) và \(x=-\frac{1}{4}\) là nghiệm đa thức D(x)

\(c,E\left(x\right)=\left(5x^7-8x^2\right)-\left(4x^7+4x^4\right)-\left(x^7+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^7-8x^2-4x^7-4x^4-x^7-4=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2-4x^4-4=0\)

\(\Leftrightarrow-4\left(2x^2+x^4+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x^4+1=0\) \(\Leftrightarrow x^4+x^2+x^2+1=0\) 

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow x^2+1=0\) \(\Leftrightarrow x^2=-1\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy E(x) vô nghiệm