Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.\(P=\frac{x+1}{2x+5}+\frac{x+2}{2x+4}+\frac{x+3}{2x+3}\)
\(=\frac{x+1}{2x+5}+1+\frac{x+2}{2x+4}+1+\frac{x+3}{2x+3}+1-3\)
\(=\frac{3x+6}{2x+5}+\frac{3x+6}{2x+4}+\frac{3x+6}{2x+3}-3\)
\(=\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)-3\)
Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)
Nhân vế với vế của 3 BĐT trên ta được:
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\left(1\right)\)
Áp dụng BĐT \(\left(1\right)\)ta được:
\(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\ge\frac{9}{6x+12}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+6\right)\left(\frac{1}{2x+5}+\frac{1}{2x+4}+\frac{1}{2x+3}\right)-3\ge3\left(x+2\right).\frac{9}{6\left(x+2\right)}-3\)
\(\Leftrightarrow P\ge\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)
\(2x-2=8-3x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+3x=8+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy...
\(x^2-3x+1=x+x^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x-x-x^2=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\)
Vậy...
mấy cái này bấm máy tính là đc òi. giải mất thời gian lắm :))
em của chị ui bài này chị ko biết nàm hì hì , chị nhớ là bài này làm j phải nâng cao đâu , chắc là em đang chán ra cho zui zậy thôi , em chị hok giỏi lắm mà ^-^"
Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(x+3\right)^3=x\left(x-4\right)\)
=> \(x^3+9x^2+27x+27=x^2-4x\)
=> \(x^3+9x^2+27x+27-x^2+4x=0\)
=> \(x^3+8x^2+31x+27=0\)
=> \(x\approx-1,27\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{~-1.27\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{4}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{4}{3}x=\frac{1}{2}+\frac{5}{6}=\frac{4}{3}\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
=> \(\frac{6\left(x-3\right)}{30}=\frac{180}{30}-\frac{10\left(1-2x\right)}{30}\)
=> \(6\left(x-3\right)=180-10\left(1-2x\right)\)
=> \(6x-18=180-10+20x\)
=> \(-14x=188\)
=> \(x=-\frac{94}{7}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-\frac{94}{7}\right\}\)
Bài 2 :
a, Ta có : \(x^2+4x-2xy-4y+y^2\)
= \(\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)\)
= \(\left(x-y\right)\left(x-y+4\right)\)
b, Ta có : \(x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)\left(2x+3\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+2x+3\right)\)
= \(=\left(x-4\right)\left(3x+3\right)\)
c, Ta có : \(x^2-2x+1-y^2\)
\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)
= \(\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)
a) \(\left(3x^2+10x-8\right)^2=\left(5x^2-2x+10\right)^2\)
\(3x^2+10x-8=5x^2-2x+10\)
\(3x^2-5x^2+10x+2x-8-10=0\)
\(-2x^2+12x-18=0\)
\(x^2-6x+9=0\)
\(\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)
\(\Rightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-6=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
a) \(\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-8\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)\left(3x-2\right)-\left(2x+1\right)\left(5x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)\left(3x-2-5x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)\left(6-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\6-2x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-0,5\\x=3\end{cases}}\)
Vậy...
b) \(ĐKXĐ:\) \(x\ne-2;\) \(x\ne4\)
\(\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x-4}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3\left(x-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}+\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3x-12+2x+4}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5x-8}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Rightarrow\)\(5x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{8}{5}\) (T/m đkxđ)
Vậy...
c) \(x^3+4x^2+4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^3+3x^2+x^2+3x+x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x+3\right)+x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+3\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+3=0\) (do \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) \(\forall x\))
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
Vậy...
\(e)\) \(\left|2x-3\right|=x-1\)
Ta có :
\(\left|2x-3\right|\ge0\)\(\left(\forall x\inℚ\right)\)
Mà \(\left|2x-3\right|=x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-3=x-1\\2x-3=1-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-x=-1+3\\2x+x=1+3\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\3x=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=\frac{4}{3}\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy \(x=2\) hoặc \(x=\frac{4}{3}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(f)\) \(\left|x-5\right|-5=7\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-5\right|=12\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-5=12\\x-5=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=17\\x=-7\end{cases}}}\)
Vậy \(x=17\) hoặc \(x=-7\)
Chúc bạn học tốt ~