K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016
  1. a.(3x)2=1/243x33=1/9

 3x=1/3 hoặc 3x=-1/3 ( vế 2 ko có x thỏa mãn)

suy ra x=3-1

b.(5x+1)=\(\sqrt{\frac{36}{49}}\)\(\Rightarrow\)5x+1=\(\frac{4}{7}\)hoặc 5x+1=\(\frac{-4}{7}\) 
                              \(\Rightarrow\)x=\(\frac{-3}{35}\)hoặc x=\(\frac{-11}{35}\) 

c.\(\frac{6}{4}\)-10x = \(\frac{4}{5}\)-3x

chuyển vế :\(\frac{6}{4}\)-\(\frac{4}{5}\)= -3x + 10x

\(\frac{7}{10}\)=7x   \(\Rightarrow\)x =\(\frac{7}{10}\):7 \(\Rightarrow\)x= \(\frac{1}{10}\)

 

a: (x-3)2=49

=>x-3=7 hoặc x-3=-7

=>x=10 hoặc x=-4

b: \(\left(x^4\right)^2=\dfrac{x^{12}}{x^5}\)

\(\Leftrightarrow x^8-x^7=0\)

\(\Leftrightarrow x^7\left(x-1\right)=0\)

=>x=0 hoặc x=1

c: \(\Leftrightarrow x^{10}-25x^8=0\)

\(\Leftrightarrow x^8\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^8\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;5;-5\right\}\)

22 tháng 9 2016

oho nhiều quá trời, lm chắc mỏi tay luôn

23 tháng 9 2016

\(\left(\frac{1}{2}\right)^5\times x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\) 

              \(x=\left(\frac{1}{2}\right)^7\div\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

             \(x=\left(\frac{1}{2}\right)^{7-5}=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\) .

\(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{9}{21}\right)^2\) 

 \(\left(\frac{3}{7}\right)^2\times x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\)            

              \(x=\left(\frac{3}{7}\right)^4\div\left(\frac{3}{7}\right)^2\)

              \(x=\left(\frac{3}{7}\right)^{4-2}=\left(\frac{3}{7}\right)^2=\frac{9}{49}\)

\(2^x=2\Rightarrow x=1\)

\(3^x=3^4\Rightarrow x=4\)

\(7^x=7^7\Rightarrow x=7\)

\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^5\Rightarrow x=5\)

\(\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^4\Rightarrow x=4\)

\(2^x=4\Leftrightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)

\(2^x=8\Leftrightarrow2^x=2^3\Rightarrow x=3\)

\(2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)

\(3^{x+1}=3^2\Leftrightarrow x+1=2\Leftrightarrow x=2-1\Rightarrow x=1\)

\(5^{x-1}=5\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=1+1\Rightarrow x=2\)

\(6^{x+4}=6^{10}\Leftrightarrow x+4=10\Leftrightarrow x=10-4\Rightarrow x=6\)

\(5^{2x-7}=5^{11}\Leftrightarrow2x-7=11\Leftrightarrow2x=11+7\Leftrightarrow2x=18\Leftrightarrow x=18\div2\Rightarrow x=9\)

\(\left(-2\right)^{4x+2}=64\)

\(2^{-4x+2}=2^6\Leftrightarrow-4x+2=6\Leftrightarrow-4x=6-2\Leftrightarrow-4x=4\Leftrightarrow x=4\div\left(-4\right)\Rightarrow x=-1\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^x=\left(\frac{1}{2}\right)^5\Rightarrow x=5\)

\(\left(\frac{5}{6}\right)^{2x}=\left(\frac{5}{6}\right)^5\Rightarrow2x=5\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}=\left(\frac{3}{4}\right)^{5x-4}\Rightarrow2x-1=5x-4\)

                                      \(2x-5x=-4+1\) 

                                           \(-3x=-3\Rightarrow x=1\)

\(\left(\frac{-1}{10}\right)^x=\frac{1}{100}\)

 \(\left(\frac{1}{10}\right)^{-x}=\left(\frac{1}{10}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)

\(\left(\frac{-3}{2}\right)^x=\frac{9}{4}\)

\(\left(\frac{3}{2}\right)^{-x}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Rightarrow-x=2\Rightarrow x=-2\)

\(\left(\frac{-3}{5}\right)^{2x}=\frac{9}{25}\)

 \(\left(\frac{3}{5}\right)^{-2x}=\left(\frac{3}{5}\right)^2\Rightarrow-2x=2\Rightarrow x=-1\)

\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\frac{-8}{27}\)

\(\left(\frac{-2}{3}\right)^x=\left(\frac{-2}{3}\right)^3\Rightarrow x=3\).

hehe.heheoho đánh tới què tay, hoa mắt lun r nekkk!!hum

23 tháng 7 2019

a) Ta có : \(5^x+5^{x+2}=650=>5^x\left(1+5^2\right)=650=>5^x.26=650=>5^x=25=5^2=>x=2\)

Vậy x=2

b) Ta có : \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0=>\left(x-7\right)^{x+1}[1-(x-7)^{10}]=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

\(=>x=7\) hoặc \(x-7=1\)hoặc \(x-7=-1\)

\(=>x=7\) hoặc \(x=8\) hoặc \(x=6\)

23 tháng 7 2019

Mik nghĩ bạn nên đăng 3 lần lần 1 câu a câu b lần 2 câu c câu d lần 3 câu e câu f  chứ bạn gom lại 1 bài đăng thì

người ta sẽ nản ko làm cho bn đâu 

 Như mik thì mik cx  nản nè vậy đấy nên nhơ đừng đăng 1 làn gộp nhiều bài vậy nha 

Hok tốt 

14 tháng 3 2018

ta có: \(Q_{\left(x\right)}=3x-0,5x^6-4x^5-x^3+ax^6+bx^5+6x^4+c-5\)

\(Q_{\left(x\right)}=3x+\left(ax^6-0,5x^6\right)+\left(bx^5-4x^5\right)+6x^4-x^3+c-5\)

\(Q_{\left(x\right)}=3x+\left(a-0,5\right)x^6+\left(b-4\right)x^5+6x^4-x^3+c-5\)

mà Q (x) có bậc 5, hệ số cao nhất là 3

=> ( b-4 ) x ^5 có hệ là 3

=> b-4 =3

b= 7

mà  hệ số tự do là -2

=>  đơn thức c  có hệ số tự do là -2 ( không có hạng tử nào trong đa thức có hệ số tự do: -2 )

=> c= -2

mà Q (x) có bậc là 5

=> (a -0,5 ) x^ 6 = 0 ( vì nếu không bằng 0 thì đa thức Q (x) có bậc 6)

mà x là biến số

=> a- 0,5 = 0

a= 0,5

vậy a= 0,5 ; b= 7; c= -2

CHÚC BN HỌC TỐT!!

30 tháng 3 2018
- Bạn học tốt nhen <3

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-3\right)\left(x^2-5\right)\left(x^2-7\right)\le0\)

\(\Rightarrow\) Có 1 hoặc 3 thừa số nhỏ hơn hoặc bằng 0 và các số còn lại lớn hơn hoặc bằng 0 

Ta có : \(x^2-1>x^2-3>x^2-5>x^2-7\)

TH1 : Có 1 thừa số nhỏ hơn hoặc bằng 0 : 

\(\hept{\begin{cases}x^2-7\le0\\x^2-1\ge0;x^2-3\ge0;x^2-5\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\le7\left(1\right)\\x^2\ge5\left(2\right)\end{cases}}}\)

\(\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(-\sqrt{7}\le x\le\sqrt{7}\)

\(\left(2\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x\ge\sqrt{5}\\x\le-\sqrt{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{5}\le x\le\sqrt{7}\\-\sqrt{7}\le x\le-\sqrt{5}\end{cases}}\)

TH2 : có 3 thừa số nhỏ hơn hoặc bằng 0 : 

\(\hept{\begin{cases}x^2-3\le0;x^2-5\le0;x^2-7\le0\\x^2-1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\le3\left(1\right)\\x^2\ge1\left(2\right)\end{cases}}}\)

\(\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(-\sqrt{3}\le x\le\sqrt{3}\)

\(\left(2\right)\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1\le x\le\sqrt{3}\\-\sqrt{3}\le x\le-1\end{cases}}\)

Vậy \(1\le x\le\sqrt{3}\)\(;\)\(-\sqrt{3}\le x\le-1\)\(;\)\(\sqrt{5}\le x\le\sqrt{7}\) hoặc \(-\sqrt{7}\le x\le-\sqrt{5}\)

PS : sai sót bỏ qua nhé :v