\(\dfrac{x}{-18}=\dfrac{-50}{x};\\ 1\dfrac{1}{3}:\left(-0,08\right)=\dfrac{2}{3}:...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow x^2=900\)

=>x=30 hoặc x=-30

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(-0.1x\right)=\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{25}=-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{25}{2}=-\dfrac{100}{6}=\dfrac{-50}{3}\)

=>0,1x=2/3:50/3=2/3x3/50=1/25

=>1/10x=1/25

hay x=1/25:1/10=10/25=2/5

d: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{144}{25}\)

=>x=12/5 hoặc x=-12/5

30 tháng 7 2017

\(a,\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6.7}{3}\Rightarrow x=14\)

\(b,\dfrac{20}{x}=\dfrac{-12}{15}\Rightarrow x=\dfrac{20.15}{-12}\Rightarrow x=-25\)

\(c,\dfrac{-15}{35}=\dfrac{27}{x}\Rightarrow x=\dfrac{35.27}{-15}\Rightarrow x=-63\)

\(d,\dfrac{\dfrac{4}{5}}{1\dfrac{2}{5}}=\dfrac{2\dfrac{2}{5}}{x}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{\dfrac{12}{5}}{x}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{7}{5}.\dfrac{12}{5}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{84}{25}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{21}{5}\)

\(e,\dfrac{x}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}.\dfrac{5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

\(f,\dfrac{\dfrac{1}{2}}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x}{3\dfrac{1}{3}}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x}{\dfrac{10}{3}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

31 tháng 7 2017

a,\(1.25:0.2=1.25:0.1x\Rightarrow1.25:0.1x=\dfrac{25}{4}\Rightarrow0.1x=\dfrac{1}{5}\Rightarrow x=2\)

b,\(3.8:2x=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\Rightarrow3.8:2x=\dfrac{3}{32}\Rightarrow2x=\dfrac{608}{15}\Rightarrow x=\dfrac{304}{15}\)

1 tháng 8 2017

1)

a) \(\frac{x}{6}\)\(\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\)x.3=6.7

\(\Rightarrow\)x.3=42

\(\Rightarrow\)x   =42:3

\(\Rightarrow\)x   =14

b) làm tương tự như câu a

c) làm tương tự như câu

 d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên

e) tương tự câu d

f) làm tương tự như câu d

2)

a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\)\(2\frac{1}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{9}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)

3x       = \(\frac{4}{27}\)\(\frac{27}{10}\)

3x       = \(\frac{2}{5}\)

 x        = \(\frac{2}{5}\):  3

x         = \(\frac{2}{15}\)

Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha

3) 

Làm tương tự như bài 2 nha

 mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy

Cuối cùng chúc bn học giỏi

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 12 2017

b) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{7}{20}\)

\(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{5}{7}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 12 2017

\(\left|x-3\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(x-3=\pm\dfrac{1}{2}\)

x-3 \(\dfrac{1}{2}\) \(-\dfrac{1}{2}\)
x \(3\dfrac{1}{2}\) \(2\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 8 2017

Bn tách ra đi,mỏi tay lắm luôn ik,đánh máy mà.

20 tháng 8 2017

Lm từng câu thôi

20 tháng 8 2017

1.Tính

a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)

c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)

d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)

e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)

Bài 2

a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{13}{49}\)

b.\(\left|x-1,5\right|=2\)

Xảy ra 2 trường hợp

TH1

\(x-1,5=2\)

\(x=3,5\)

TH2

\(x-1,5=-2\)

\(x=-0,5\)

Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .

Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.

20 tháng 8 2017

Ths bn nhé

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12

11 tháng 6 2017

1, \(x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

2, a, \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)

Để \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\) đạt GTNN thì \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy, ...

b, \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)

Để \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\) đạt GTLN thì \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy, ...

11 tháng 6 2017

1)

a)

\(x\cdot\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2)

a)

\(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x+\dfrac{4}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy \(Min_{\left|x+\dfrac{4}{6}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{-2}{3}\)

b)

\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)

Dấu \("="\) xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(Min_{\left|x-\dfrac{1}{3}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{1}{3}\)

20 tháng 8 2017

a, \(2\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=1\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{10}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{15}\\x=\dfrac{31}{15}\end{matrix}\right.\)

b, \(\left|\dfrac{1}{4}x-2\dfrac{1}{5}\right|=\left|0,6-\dfrac{2}{3}x\right|\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{4}x-2\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{3}x-0,6\\\dfrac{1}{4}x-2\dfrac{1}{5}=0,6-\dfrac{2}{3}x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{4}x-\dfrac{2}{3}x=-0,6+2\dfrac{1}{5}\\\dfrac{1}{4}x+\dfrac{2}{3}x=0,6+2\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{12}x=1,6\\\dfrac{11}{12}x=2,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3,84\\x=\dfrac{168}{55}\end{matrix}\right.\)

c, \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=x+\dfrac{1}{2}\)

+, Xét \(x\ge\dfrac{1}{6}\) thì \(2x-\dfrac{1}{3}\ge0\Rightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=2x-\dfrac{1}{3}\)

Thay vào ta có:

\(2x-\dfrac{1}{3}=x+\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)(chọn vì thoả mãn điều kiện \(x\ge\dfrac{1}{6}\))

+, Xét \(x< \dfrac{1}{6}\) thì \(2x-\dfrac{1}{3}< 0\Rightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{3}-2x\)

Thay vào ta có:

\(\dfrac{1}{3}-2x=x+\dfrac{1}{2}\Rightarrow3x=-\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{18}\)(chọn vì thoả mãn điều kiện \(x< \dfrac{1}{6}\))

Vậy.............

Chúc bạn học tốt!!!