\(-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{9}\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

\(\dfrac{-1}{4}x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{9}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{-1}{4}x=\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{-1}{9}\)

\(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{-1}{9}:\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{9}\).

\(x.\left(\dfrac{3}{5}\right)^3=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{3}{5}\right)^3=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{-2}\)= \(2\dfrac{7}{9}\)

\(\left|x\right|\) + \(\dfrac{1}{5}=2-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\right)\)=2 - \(\dfrac{-1}{12}\)=2\(\dfrac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|\)=\(2\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{5}\)=\(1\dfrac{53}{60}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\left[{}\begin{matrix}1\dfrac{53}{60}\\-1\dfrac{53}{60}\end{matrix}\right.\)

\(\left(\dfrac{-3}{4}\right)^x=\dfrac{81}{256}\)=\(\dfrac{(-3)^4}{4^4}\)=\(\left(\dfrac{-3}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow\) x = 4

17 tháng 5 2017

14 Mẹo Vặt Sáng Tạo Dành Cho Học Sinh - YouTube

thử xem mẹo thứ 5 đi chứ theo mk đây là bài toán dễ lớp 6

29 tháng 10 2017

a)hình như đề sai thì phải

sửa lại

\(\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{2016}{2017}+\left(\dfrac{13}{7}+\dfrac{2}{5}\right).\dfrac{2016}{2017}\)

=\(\dfrac{2016}{2017}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{13}{7}+\dfrac{2}{5}\right)\)

=\(\dfrac{2016}{2017}.2=\dfrac{4032}{2017}\)

a: \(\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{x+1}{7}+\dfrac{x+1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)=0\)

=>x+1=0

hay x=-1

b: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2009}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2008}-1\right)=\left(\dfrac{x-3}{2007}-1\right)+\left(\dfrac{x-4}{2006}-1\right)\)

=>x-2010=0

hay x=2010

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

=>x=15

28 tháng 6 2017

a

= { 1*( 1+1/2+1/3+1/4) } / { 1 * ( 1-1/2 +1/3-1/4)} : { 3*(1+1/2+1/3+1/4)} / { 2*( 1-1/2 +1/3-1/4)}

Sau đó bn tự tính ra nhé cứ tính nhu bình thường sẽ ra.

Mà mình thấy máy câu này yêu cầu tính chứ có bảo tính theo cách hợp lí đâu? Vì thế bn cứ lấy máy tính tính như bình thường là được .

20 tháng 7 2017

Kết quả là : C1=\(\dfrac{2}{3}\)

8 tháng 6 2017

b,

\(B=\frac{1}{2000.1999}-\frac{1}{1999.1998}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1998.1999}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1999}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\left(1-\frac{1}{1999}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\frac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}-\frac{1998}{1999}\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{1}{1999}-\frac{1998}{1999}\right)-\frac{1}{2000}\)

\(\Rightarrow B=\frac{-1997}{1999}-\frac{1}{2000}\)

8 tháng 6 2017

Cảm ơn bn!Mặc dù mik chư hiểu z hết!haha

5 tháng 10 2017

ahihi

6 tháng 10 2017

Cái này dễ lắm. Mình giải luôn nhé!

a) \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{7}x-\dfrac{2}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}:\dfrac{1}{7}\Leftrightarrow x=2\\-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{5}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}:\left(-\dfrac{1}{5}\right)\Leftrightarrow x=3\\\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{3}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}:\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2 hoặc x=3 hoặc x=-4

b)\(x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{4}{15}\right)+1=0\)

\(x.0+1=0\)

\(1=0\) ( vô lí)

Vậy không có giá trị của x nào thỏa mãn

12 tháng 3 2017

Đề sai bạn nhé. Đưa dữ kiện 3 ẩn bắt tính biểu thức chứa 2 ẩn làm sao làm được ?

Bạn kiểm tra lại nha

12 tháng 3 2017

xin lỗi z chứ ko phải là 2

30 tháng 10 2017

Từ a/b=c/d⇒a/c=b/d

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

a/c=b/d=a+b/c+d

⇒a^3/c^3=b^3/d^3=(a+b)^3/(c+d)^3 (1)

Từ a^3/c^3=b^3/d^3=a^3-b^3/c^3-d^3 (2)

Từ (1) và (2)

⇒(a+b)^3/(c+d)^3=a^3-b^3/c^3-d^3

Bài 5: 

a: \(\dfrac{x+7}{x-5}< 0\)

=>x+7>0 và x-5<0

=>-7<x<5

b: \(\dfrac{x-4}{x+9}>0\)

=>x-4>0 hoặc x+9<0

=>x>4 hoặc x<-9

c: \(\dfrac{x-1}{x+9}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1-x-9}{x+9}>0\)

=>x+9>0

hay x>-9

d: \(\dfrac{x+5}{x-11}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5-x+11}{x-11}< 0\)

=>x-11<0

hay x<11