![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2x+7 không thể nào chia cho x2+3 được vì 2x có bậc là 1 không chia được cho x2 có bậc là 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x2 + 5 chia hết cho x - 1
x2 - x + x + 5 chia hết cho x - 1
x(x - 1) + x + 5 chia hết cho x - 1
=> x + 5 chia hết cho x - 1
=> x - 1 + 6 chia hết cho x - 1
=> 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3; -3 ; 6; -6}
Xét 8 trường hợp, ta có :
x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = -2 => x = -1
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = -3 => x = -2
x - 1 = 6 => x = 7
x - 1 = -6 => x = -5
b) x2 + 2x + 9 chia hết cho x + 1
x2 + x + x + 9 chia hết cho x + 1
x(x + 1) + x + 9 chia hết cho x + 1
=> x + 9 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 8 chia hết cho x + 1
=> 8 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}
Còn lại giống bài 1
a) Ta có: \(x^2+5\)chia hết cho \(x-1\); \(x\left(x-1\right)\) chia hết cho \(x-1\)
\(\Rightarrow x^2+5-x\left(x-1\right)\)chia hết \(x-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+5-x^2+1\)chia hết \(x-1\)
\(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-1\)
\(\Rightarrow x-1\)là \(ư_{\left(6\right)}\)
\(\Rightarrow x\in-5;-2;-1;0;2;3;4;7\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
f(x) chia hết cho x-2 nên f(x) = (x-2).g(x)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=8+4a+2b+c=0\)
\(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).h\left(x\right)+2x\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1^2-1\right).h\left(x\right)+2=2=1+a+b+c\)
\(f\left(-1\right)=-2=1+a-b+c\)
Giải hệ 3 phương trình tìm được a,b,c
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3)
a)\(\frac{4n+5}{n}=4+\frac{5}{n}\)nguyen nen n\(\in\)U(5)=\(\left\{1,5\right\}\)vi n thuoc N
b)\(\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)nguyen nen (n+1)\(\in U\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)vi n+1>-1
=> n\(\in\left\{0,1,3\right\}\)
Bài 1:
a)[(2x-13):7].4 = 12
Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
\(\Leftrightarrow\frac{8x-52}{7}=\frac{12}{1}\Rightarrow\left(8x-52\right)1=7.12\)
Chia cả hai vế cho 4 ta đc:
\(\frac{8x-52}{4}=\frac{7.12}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x-13=21\)
\(\Leftrightarrow2x=34\)
\(\Leftrightarrow x=17\)
b.1270:[115 - (x-3)] = 254
\(\Leftrightarrow\frac{1270}{118-x}=254\)
\(\Leftrightarrow-\frac{254\left(x-113\right)}{x-118}=0\)
\(\Leftrightarrow-254\left(x-113\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-113=0\)
\(\Leftrightarrow x=113\)
Bài 2:(mk ngu toán CM)
Bài 3:
a)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)
=>5 chia hết n
=>n thuộc Ư(5)
=>n thuộc {1;5) Vì n thuộc N
b)(n+5) chia hết cho (n+1)
=>n+1+4 chia hết n+1
=>4 chia hết n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 thuộc {1;2;4} Vì n thuộc N
=>n thuộc {0;1;3}
Viết x^2-2x+7=(x+3)(x-5)+22
=> (x^2-2x+7)/(x+3)=(x-5)+22/(x+3)
Để đa thưc bị chia chia hết cho đa thức chia thi 22/(x+3) phải có giá trị nguyên
hay 22 chia hết cho (x+3)
hay (x+3) thuộc ước của 22
=> (x+3)thuộc{22;-22;11;-11;2;-2;1;-1}
x+3 =22 =>x=19
x+3=-22=>x=-25
..........(bạn cho lần lượt x+3 bằng các số trong tập hợp nhé)
Kết luận:..............