Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(A=\dfrac{P}{Q}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{3}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{3}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=3\)
Bài 1:
A.\(\left(\sqrt{x}+2\right)\) = -1 (ĐK: \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-4}\left(\sqrt{x}+2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\\ \Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy x = 1
Bài 2: ĐK: \(x\ge0\)
Để \(B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow x\in\left\{1\right\}\)
Bài 3:
a, Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=x+2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\\ =\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
Ta có: 2 > 0 và \(x+\sqrt{x}+1>0\Rightarrow C>0\) và \(x\ne1\)
b, ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(C=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Ta có: \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2\)
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
Vậy MaxC = 2 khi x = 0
Còn cái GTNN chưa tính ra được, để sau nha
Bài 4: ĐK: \(x\ge0,x\ne1\)
\(D=\left(\dfrac{2x+1}{\sqrt{x^3-1}}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{1+\sqrt{x^3}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\sqrt{x}-1\)
\(D=3\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=3\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)
\(D=x-3\sqrt{x}+2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(1-\sqrt{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3-\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(L\right)\\x=9\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 5: \(E< -1\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}< -1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{-3x}{2x+4\sqrt{x}}+1< 0\Leftrightarrow\dfrac{-3x+2x+4\sqrt{x}}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-x}{2x+4\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)
Ta có: \(\sqrt{x}>0\Leftrightarrow x>0\Leftrightarrow2x+4\sqrt{x}>0\) mà \(\dfrac{\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)}{2x+4\sqrt{x}}< 0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(4-\sqrt{x}\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 0\left(L\right)\\4-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0\\4-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 16\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 16,x\ne0\\0< x< 16\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)
Theo BĐT Cô - Si cho hai số không âm ta có :
\(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right)\times\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-1\right)}}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2+2=4\)
Vậy GTNN của P là 4 thì GTNN của \(\sqrt{P}\) sẽ là 2 .
Dấu \("="\) xảy ra khi \(\sqrt{x}-1=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\) ( Bạn tự giải ra nhé :3 )
# Bài 1
* Ta cm BĐT sau \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\) (1) bằng cách biến đổi tương đương
* Với \(x,y>0\) áp dụng (1) ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{y}\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\)
Mà \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\le1\) \(\Leftrightarrow\) \(0< \dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\le1\) (I)
* Ta cm BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) với \(a,b>0\) (2)
Áp dụng (2) với x , y > 0 ta có
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\ge\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\) (II)
* Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\le1\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge4\)
Dấu "=" xra khi \(x=y=4\)
Vậy min \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=4\) khi \(x=y=4\)
chịu thua vô điều kiện xin lỗi nha : v
muốn biết câu trả lời lo mà sệt trên google ấy đừng có mà dis:v
Bài 1:
a: \(A=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{9x-1}\right):\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1+5\sqrt{x}+1}{9x-1}:\dfrac{3}{3\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{9x-1}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)
b: \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
\(=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
có phải/....
1) \(A=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-2}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\) hay \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{5\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\)
2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
Câu 3
a, ĐKXĐ: x>0, x\(\ne\)4
M=( \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)). \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)
M= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\). \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)
M= \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\). \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)
M= \(\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)
M= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
b, Thay x= \(6+4\sqrt{2}\) ( x>0, x\(\ne\)4) ta có:
M= \(\dfrac{\sqrt{6+4\sqrt{2}}}{\sqrt{6+4\sqrt{2}}-2}\)
= \(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+2\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+2\right)^2-2}}\) = \(\dfrac{\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+2-2}\)
= \(\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}}\) = \(1+\sqrt{2}\)
Vậy khi x= \(6+4\sqrt{2}\) thì M= \(1+\sqrt{2}\)
c, Để M<1 <=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 1\)
<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}< 0\)
<=> \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}< 0\)
Vì 2>0 <=> \(\sqrt{x}-2< 0\)
<=> \(\sqrt{x}< 2\)
<=> x<4
Vậy để M<1 thì 0<x<4
<=>
Câu 2
a, \(\sqrt{3x+2}=5\) (x\(\ge\dfrac{-2}{3}\))
<=> \(\sqrt{3x+2}=\sqrt{25}\)
<=> 3x+2=25
<=> 3x= 23
<=> x=\(\dfrac{23}{3}\)
Vậy S= \(\left\{\dfrac{23}{3}\right\}\)
a) Với \(x>0;x\ne1\), ta có:
\(P=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\left[\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\left[\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right].\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Vậy với \(x>0,x\ne1\)thì \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow2P=\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
\(2P=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\left(1\right)\)
Mà theo đề bài : \(x>0\)nên phương trình luôn được xác định.
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x}+2=\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2=2x+5\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2-2x-5\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow-2x-3\sqrt{x}+2=0\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=-2\left(vn\right)\end{cases}}\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\left(TMĐK:x>0;x\ne1\right)\)
Vậy \(2P=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)