Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
\(a,\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\sqrt{3}-x\)
BT thỏa mãn \(\forall x\)
a) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\left|\sqrt{3}-x\right|\)
Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x
b) \(\sqrt{\frac{-3}{2+x}}\)
Biểu thức có nghĩa\(\Leftrightarrow2+x< 0\Leftrightarrow x< -2\)
\(\sqrt{2x+3}\) có nghĩa khi
\(2x+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge-3\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{2}\)
Vậy .....
1) \(\sqrt{-3x+1}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{-3x+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x+1\ge0\Leftrightarrow-3x\ge-1\Leftrightarrow x\le\frac{1}{3}\)
2) \(\sqrt{2x+3}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\ge0\Leftrightarrow2x+3\ge0\Leftrightarrow2x\ge-3\Leftrightarrow x\ge\frac{-3}{2}\)
3) \(\sqrt{\frac{-1}{2x+1}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{-1}{2x+1}}\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2x+1}\ge0\Leftrightarrow2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< \frac{-1}{2}\)
Bài 1 :
a)\(\sqrt{-2\text{x}+3}\) <=> -2x+3 \(\ge\)0 <=> -2x \(\ge\) -3 <=> x\(\le\) \(\frac{3}{2}\)
b)\(\sqrt{\frac{4}{x+3}}< =>x+3>0< =>x>-3\)
Bài 2 :
a)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)
b)\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+\left|2-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{\left(3-\sqrt{3}\right)^2}=\left|3-\sqrt{3}\right|=3-\sqrt{3}\)
Bài 3 :
a) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=-2\)
VT = \(\sqrt{5-2.2.\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-4\sqrt{5}+2^2}-\sqrt{5}\)
=\(\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{5}\)
=|\(\sqrt{5-2}\)| -\(\sqrt{5}\)
= \(\sqrt{5}-2-\sqrt{5}\)
= -2 = VP
b)\(\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=4\)
VT = \(\sqrt{7+2.4.\sqrt{7}+4^2}-\sqrt{7}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{7}+4\right)^2}-\sqrt{7}\)
= |\(\sqrt{7}+4\)| -\(\sqrt{7}\)
=\(\sqrt{7}+4-\sqrt{7}\)
= 4 =VP
c) \(\left(4-\sqrt{7}\right)^2=23-8\sqrt{7}\)
VT = \(16-8\sqrt{7}+7\)
= 23 - \(8\sqrt{7}\) = VP
Bài 4:
a)\(\frac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\frac{x^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}{x+\sqrt{5}}=\frac{\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)
Tương tự
Bài 5 :
a) \(\sqrt{x^2+6\text{x}+9}=3\text{x}-1\)
=> \(\sqrt{\left(x+3^2\right)}\) = 3x-1
=> x+3 = 3x-1
+) x+3 =3x-1 => x= 2
+)x+3=-3x-1 => x= \(\frac{-1}{2}\) ( không tmđk)
b)+c) Tương tự
Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)
\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình
Bài 1:
a) \(\sqrt{1-x^2}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\)\(1-x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\le1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left|x\right|\le1\)
b) \(\sqrt{\frac{x-2}{x-3}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2}{x-3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x>3\\x\le2\end{cases}}\)
a) \(\begin{cases}x+3\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-3\\x\ge-1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x\ge-1\)
b) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-3\ge0\\x-5\ge0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-3\le0\\x-5\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\ge5\\x\le3\end{array}\right.\)
c) \(x^2-16\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2\ge16\) \(\Leftrightarrow\left|x\right|\ge4\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\ge4\\x\le-4\end{array}\right.\)