Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a, Với \(x=9\)thì \(A=\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{3}{\sqrt{x}}+1=\frac{3}{3}+1=2\)
b, Để \(A=\frac{5}{2}\)thì \(\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{3}{\sqrt{x}}+1=\frac{5}{2}< =>\frac{3}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}< =>x=4\)
Bài 2
a, \(B=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}+\frac{4\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}}\left(đk:x>0\right)\)
\(=1-\frac{2}{\sqrt{x}}+\frac{4\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}}=\frac{x+5\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}+5x+2\sqrt{x}-2x-2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}=\frac{x\sqrt{x}+3x}{x\sqrt{x}+x}\)
\(=1+\frac{2x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)Thay x = 9 ta có :
\(VT=\frac{3+\sqrt{9}}{\sqrt{9}}=\frac{3+3}{3}=2\)
Bài ra ta có : \(A=\frac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}}+1=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
a ) Đặt \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\). Nhận xét A > 0
\(\Rightarrow A^2=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)^2=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)
Vì \(\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\ge0\Rightarrow2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\ge2\Rightarrow A^2\ge2\)
\(\Rightarrow A\ge\sqrt{2}\)(Vì A > 0)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}2\le x\le4\\\left(x-2\right)\left(4-x\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
Vậy ....
b) Tương tự .
c) Đề phải là tìm GTLN
\(C=\left|x\right|\sqrt{1-x^2}=\sqrt{x^2\left(1-x^2\right)}\) . Áp dụng bđt Cauchy : \(\sqrt{x^2\left(1-x^2\right)}\le\frac{x^2+1-x^2}{2}=\frac{1}{2}\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x^2=1-x^2\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{2}}{2}\)hoặc \(x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Vậy ....
GTNN dễ thấy bằng 0 tại x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = 1
a)Ta cần chứng minh BĐT \(\sqrt{T}+\sqrt{H}\ge\sqrt{T+H}\)
2 vế luôn dương bình phương ta có:
\(\left(\sqrt{T}+\sqrt{H}\right)^2\ge\left(\sqrt{T+H}\right)^2\)
\(T+H+2TH\ge T+H\)
\(2TH\ge0\) (luôn đúng do \(TH\ge0\))
Dấu = xảy ra khi \(TH\ge0\)
Áp dụng ta có \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x-2+4-x}=\sqrt{2}\)
Dấu = xảy ra khi (x-2)(4-x)\(\ge\)0 suy ra \(\orbr{\begin{cases}2\le0\le4\\\left(x-2\right)\left(4-x\right)=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
Vậy ....
b) Áp dụng tương tự ta có:
\(\sqrt{7-x}+\sqrt{x-5}\ge\sqrt{7-x+x-5}=\sqrt{2}\)
Dấu = khi (7-x)(x-5)\(\ge\)0 suy ra \(\orbr{\begin{cases}x\le5\le7\\\left(7-x\right)\left(x-5\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=7\\x=5\end{cases}}\)
Vậy...
c)Ta thấy \(\left|x\right|\sqrt{1-x^2}\ge0\)
Dấu = khi x=0 hoặc x=±1
\(A=\sqrt{9-x^2}+4\) Đạt Max khi \(\sqrt{9-x^2}\)đạt giá trị lớn nhất. Hay (9-x2) đạt giá trị lớn nhất.
Do x2 \(\ge\)0 với mọi x => để 9-x2 đạt giá trị lớn nhất thì x2 phải đạt GTNN => x2=0 => x=0
=> \(A_{max}=\sqrt{9}+4=3+4=7\)đạt được khi x=0
b/ \(B=6\sqrt{x}-x-15=-x+6\sqrt{x}-9-6=-6-\left(x-6\sqrt{x}+9\right)\)
=> \(B=-6-\left(\sqrt{x}-3\right)^2\)
Do \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\) Với mọi x => Để Bmax thì \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\) đạt Min => \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)
=> Bmin=-6 đạt được khi \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)hay x=9
c/ \(C=2\sqrt{x}-x=1-1+2\sqrt{x}-x=1-\left(1-2\sqrt{x}+x\right)\)
=> \(C=1-\left(1-\sqrt{x}\right)^2\) => Do \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2\ge0\) Với mọi x => Để C đạt max thì \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2\)đạt min => \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2=0\)
=> Cmin = 1 Đạt được khi x=1
Bài 1: Sửa đề: \(B=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
a) Thay x=49 vào biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\), ta được:
\(A=\frac{\sqrt{49}+3}{\sqrt{49}-1}=\frac{7+3}{7-1}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)
Vậy: Khi x=49 thì \(A=\frac{5}{3}\)
b) Sửa đề: Rút gọn biểu thức B
Ta có: \(B=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\left(\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
c) Ta có: \(\frac{B}{A}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
Để \(\frac{B}{A}< \frac{3}{4}\) thì \(\frac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{3}{4}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x-1\right)-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\)
mà \(4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(4\left(x-1\right)-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4x-4-3x-9\sqrt{x}< 0\)
\(\Leftrightarrow x-9\sqrt{x}-4< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9x-4< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{9}{2}+\frac{81}{4}-\frac{97}{4}< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{9}{2}\right)^2< \frac{97}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\frac{9}{2}>-\frac{\sqrt{97}}{2}\\x-\frac{9}{2}< \frac{\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\frac{9-\sqrt{97}}{2}\\x< \frac{9+\sqrt{97}}{2}\end{matrix}\right.\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được:
\(3< x< \frac{9+\sqrt{97}}{2}\)
c/\(P=\frac{\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{x\sqrt{x}-1}}{1-\frac{x+2}{x+\sqrt{x}+1}}\)\(\Leftrightarrow P=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{x\sqrt{x}-1}:\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x\sqrt{x}-1}\)
Xét P-1 ta có \(\frac{2x+2\sqrt[]{x}+2-x\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}-1}=\frac{2x+2\sqrt{x}-x\sqrt{x}+3}{x\sqrt{x}-1}\)
với x<1 thì tử dương, mẫu âm, với x>1 thì tử âm và mẫu dương
Từ đó ta luuon có P-1\(\le0\RightarrowĐPCM\)
a/\(\Leftrightarrow x=\frac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}+\frac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}-\frac{25-5}{1-5}-1\)
\(\Leftrightarrow x=0+5-1\Leftrightarrow x=4\)
Thay vào B đc \(B=\frac{4+2}{4+2+1}=\frac{6}{7}\)
b/
Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn
bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x)
VT (ở đề bài) = a+b+c
<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0
từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r
Để các biểu thức trên tồn tại thì:
a/ \(4-x^2\ge0\Rightarrow\left(2-x\right)\left(2+x\right)\ge0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x\le2\end{cases}\Rightarrow-2\le x\le2}\)
b/ \(x^2-9\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ge0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\le-3\\x\ge3\end{cases}}\)
c/ \(\hept{\begin{cases}x-5\ge0\\7-x\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\x\le7\end{cases}\Rightarrow}5\le x\le7}\)