\(\dfrac{\sqrt{6-3x}}{x-3}\)

2....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

1) Để biểu thức \(\sqrt{-2x}\) có nghĩa thì \(-2x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

2) Để biểu thức \(\sqrt{15x}\) có nghĩa thì \(15x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

3) Để biểu thức \(\sqrt{2x+1}\) có nghĩa thì \(2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-1}{2}\)

4) Để biểu thức \(\sqrt{3-6x}\) có nghĩa thì \(3-6x\ge0\Leftrightarrow6x\le3\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)

5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

6) Để biểu thức \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2-1}}\) có nghĩa thì \(x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

7) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+3\ge3>0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức 2x2+3 luôn được xác định

8) Ta có \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-5\le-5< 0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức \(\dfrac{5}{\sqrt{-x^2-2}}\) sẽ không xác định

2 tháng 1 2019

Thank kiu

2 tháng 1 2019

1) Để biểu thức \(\sqrt{-2x+3}\) xác định thì \(-2x+3\ge0\Leftrightarrow-2x\ge-3\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)

2) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) xác định thì \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\x^2\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ne0\)

3) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{4}{x+3}}\) xác định thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x+3\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x>-3\)

4) Ta có -5<0

x2+6>0

Suy ra \(\dfrac{-5}{x^2+6}< 0\)

Vậy với mọi x thì \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\) sẽ không xác định

5) Để biểu thức \(\sqrt{3x+4}\) xác định thì \(3x+4\ge0\Leftrightarrow3x\ge-4\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-4}{3}\)

6) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+1\ge1>0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức \(\sqrt{1+x^2}\) sẽ luôn xác định

7) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{3}{1-2x}}\) xác định thì \(\left\{{}\begin{matrix}1-2x\ge0\\1-2x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x\le1\\2x\ne1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)

8) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-3}{3x+5}}\) xác định thì \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5\le0\\3x+5\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x\le-5\\3x\ne-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{-5}{3}\\x\ne\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< \dfrac{-5}{3}\)

2 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhìu nha!

2 tháng 1 2019

1/ \(x\ge\dfrac{1}{3}\)

2/ \(\forall x\in R\)

3/ \(x\le\dfrac{5}{2}\)

4/ \(x\in\left(-\infty,-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2},+\infty\right)\)

5/ \(x>2\)

6/ \(x^2-3x+7\ge0\Rightarrow\forall x\in R\)

7/ \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

8/ \(x\in\left(-\infty,-3\right)\cup\left(3,+\infty\right)\)

9/ \(\dfrac{x+3}{7-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x< 7\\7< x< -3\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

10/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{6}\)

*Căn thức luôn không âm & mẫu chứa căn luôn dương

2 tháng 1 2019

1) Để biểu thức \(\sqrt{3x-1}\)​ có nghĩa thì \(3x-1\ge0\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}\)

2) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+3\ge3>0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa

3) Để biểu thức \(\sqrt{5-2x}\)​ có nghĩa thì \(5-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

4) Để biểu thức ​\(\sqrt{x^2-2}\) có nghĩa thì \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow x^2\ge2\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{2}\\x\le-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{7x-14}}\)​ có nghĩa thì \(7x-14>0\Leftrightarrow7x>14\Leftrightarrow x>2\)

6) Ta có \(x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}>0\Leftrightarrow x^2-3x+7>0\)

Vậy với mọi x thì \(\sqrt{x^2-3x+7}\) luôn có nghĩa

7) Để biểu thức \(\sqrt{2x-1}\)​ có nghĩa thì \(2x-1\ge0\Leftrightarrow2x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)

8) Để biểu thức ​\(\sqrt{x^2-9}\) có nghĩa thì \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow x^2\ge9\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

9) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x+3}{7-x}}\)​ có nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x< 7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x>7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3\le x< 7\)

10) Để biểu thức \(\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}\)​ có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}6x\ge1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\dfrac{1}{6}\)

NV
1 tháng 3 2019

a/ \(x^2+4x-5>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -5\end{matrix}\right.\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\x-\sqrt{2x-1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2>2x-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3\ge0\\1-\sqrt{x^2-3}\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{3}\\x\le-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\\x\ne\pm2\end{matrix}\right.\)

d/ \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}\ge0\\-2x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn

e/ \(\left\{{}\begin{matrix}3x-1\ge0\\5x-3\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\x\ge\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ge\dfrac{3}{5}\)

3 tháng 6 2018

a) Vì biểu thức \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)có -5<0 nên làm cho cả phân số âm

Từ đó suy ra căn thức vô nghiệm

Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức trên xác định

b) \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

Để biểu thức trên xác định thì chia ra 4 TH (vì để xác định thì cả x-1 và x-3 cùng dương hoặc cùng âm)

\(\left[\begin {array} {} \begin{cases} x-1\geq0\\ x-3\geq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\geq1\\ x\geq3 \end{cases} \Rightarrow x\geq3 \\ \begin{cases} x-1\leq0\\ x-3\leq0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} x\leq1\\ x\leq3 \end{cases} \Rightarrow x\leq1 \end{array} \right.\)

c) \(\sqrt{x^2-4}\) \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Rồi làm như câu b

d) \(\sqrt{\dfrac{2-x}{x+3}}\)

Để biểu thức trên xác định thì

\(\begin{cases}2-x\ge0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x>-3\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(x\ge2\) hoặc \(x>-3\)

e) Ở các biểu thức sau này nếu chỉ có căn thức có ẩn và + (hoặc trừ) với 1 số thì chỉ cần biến đổi cái có ẩn còn cái số thì kệ xác nó đi haha )

\(\sqrt{x^2-3x}\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x-3\right)}\)

Để biểu thức trên xác định thì \(x\ge0\)\(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\)

Bữa sau mình làm tiếp

23 tháng 4 2017

cho hỏi là lớp mấy vậylimdim

23 tháng 4 2017

cai nay hinh nhu la co trong nang cao hat trien lo 8 thi phai cho

14 tháng 6 2017

đk biểu thức trong căn là không âm (với phân số thì kết hợp thêm mẫu khác 0), vậy thôi chứ không khó đâu

16 tháng 12 2017

a) \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

vậy......

b) \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2}-1}\)có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ge0\\x^2-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow\left|x\right|>1\Leftrightarrow-1< x< 1\)

vậy....

c) \(\sqrt{2x^2+3}\)

\(x^2\ge0\forall x\Rightarrow2x^2\ge0\Rightarrow2x^2+3>0\)

vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x

d)\(\dfrac{5}{\sqrt{-x^2-2}}\)có nghĩa

\(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\)( không xảy ra)

vậy không có giá trị nào của x để căn thức trên có nghĩa

e) \(\sqrt{x^2+3}\)

làm tương tự với phần c

28 tháng 12 2017

a) đkxđ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0\le x\ne4\)

vậy......

b) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ge0\\\sqrt{x^2-1}\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

vậy...........

c) đkxđ :\(2x^2+3\ge0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2\ge0\\3>0\end{matrix}\right.\)

nên : \(2x^2+3\ge0\)

vậy biểu thức trên có nghĩa vs mọi x

e) tg tự như c