K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Bạn thử các TH nhé ;

TH1 : x-1 âm và x-2 dương

TH2 : x-1 dương và x-2 âm

Để A có giá trị là số âm:

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2< 0\\x-1< 0;x-2>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>1;x< 2\\x< 1;x>2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1< x< 2\\2< x< 1\left(loai\right)\end{cases}}\)

Vậy 1<x<2

4 tháng 6 2019

Để  B là số âm

\(\Rightarrow B< 0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-2}{3x}< 0\)

\(TH1:3x>0\Leftrightarrow x>0\)

\(\Rightarrow x^2-2< 0\)

\(\Rightarrow x^2< 2\)

\(\Rightarrow x< \sqrt{2}\)(LOẠI)

\(TH2:3x< 0\Leftrightarrow x< 0\)

\(\Rightarrow x^2-2>0\)

\(\Rightarrow x^2>2\)

\(\Rightarrow x>\sqrt{2}\)(LOẠI)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài

4 tháng 6 2019

Ta có:B=x^2-2/3.x

            =x.x-2/3.x

            =x.(x-2/3)

Để B âm thì hai thừa số của B phải tría dấu hay có 1 số âm và một số dương.Mà x>x-2/3

Suy ra x>0 và x-2/3<0 hay x>0 và x<2/3

Suy ra2/3<x<0;suy ra 2/3<0(Vô lý)

Vậy không tồn tại x thỏa mãn đề bài

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

3 tháng 7 2019

Để biểu thức nguyên 

\(\Leftrightarrow x-1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2-3⋮x+2\)

MÀ \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Tìm nốt 

3 tháng 7 2019

Để \(\frac{x-1}{x+2}\inℤ\)

=> \(x-1⋮x+2\)

=> \(x+2-3⋮x+2\)

Ta có : Vì \(x+2⋮x+2\)

        => \(-3⋮x+2\)

        => \(x+2\inƯ\left(-3\right)\)

       => \(x+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp :

x + 21- 13- 3
x- 1- 31- 5

Vậy \(\frac{x-1}{x+2}\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 1 2023

Lời giải:

a. Với $x$ nguyên, để biểu thức có giá trị nguyên thì $x-1$ là ước của $2$

$\Rightarrow x-1\in\left\{1; -1; 2;-2\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{2; 0; 3; -1\right\}$

b. 

$\frac{x-2}{x-1}=\frac{(x-1)-1}{x-1}=1-\frac{1}{x-1}$

Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì $\frac{1}{x-1}$ nguyên

$\Rightarrow x-1$ là ước của $1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{2; 0\right\}$