Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK: x>0
\(\text{Để }A=\sqrt{x}+\frac{3}{\sqrt{x}}+1\text{ có giá trị nguyên thì:}\)
\(\sqrt{x}\text{ và }\frac{3}{\sqrt{x}}\text{ có giá trị nguyên}\)
\(\Rightarrow x\text{ là số chính phương và }\sqrt{x}\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\text{ là số chính phương và }x=\left\{1;9\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{1;9\right\}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
a) \(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}-5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+3}\)
\(A=\frac{\frac{1}{2}-5}{\frac{1}{2}+3}\)
\(A=\frac{\frac{-9}{2}}{\frac{7}{2}}\)
\(A=\frac{-9}{2}.\frac{2}{7}\)
\(A=\frac{-9}{7}\)
b) \(A=-1\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-3=\sqrt{x}-5\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}-\sqrt{x}=-5+3\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{x}=-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
vậy \(x=1\)
c) \(A=\frac{\sqrt{x}+3-8}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(8\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
lập bảng tự làm
\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{4}}-5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+3}\)
\(A=\frac{\frac{1}{2}-5}{\frac{1}{2}+3}\)
\(A=\frac{-\frac{9}{2}}{\frac{7}{2}}=-\frac{9}{2}\cdot\frac{2}{7}=-\frac{9}{7}\)
Lời giải:
$M=\frac{2(\sqrt{x}-3)+7}{\sqrt{x}-3}=2+\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Để $M$ nguyên thì $\frac{7}{\sqrt{x}-3}$
Với $x$ nguyên không âm thì điều này xảy ra khi mà $\sqrt{x}-3$ là ước của $7$
$\Rightarrow \sqrt{x}-3\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
$\Rightarrow \sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in \left\{4; 2; 10\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{16; 4; 100\right\}$ (tm)
Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=-1\)
a)Thay x = 1/4 vào A,ta có \(A=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+2}=-1\)
b) Theo kết quả câu a) khi x = 1/4 thì A = -1
Vậy x = 1/4
c)Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+2}\) nguyên.
Hay \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Đến đây bí.
\(A=\frac{4\sqrt{x}+11}{4\sqrt{x}+3}=1+\frac{8}{4\sqrt{x}+3}\)(x khác 0)
Để A nguyên thì \(\frac{8}{4\sqrt{x}+3}\)nguyên
\(\Leftrightarrow8⋮\left(4\sqrt{x}+3\right)\)
Mà \(4\sqrt{x}+3\)lẻ nên \(4\sqrt{x}+3\in\left\{\pm1\right\}\)
Mà \(4\sqrt{x}+3\ge3\)nên không có x thỏa mãn để A nguyên
ĐK : \(x\ge0\)
\(\frac{4\sqrt{x}+11}{4\sqrt{x}+3}=\frac{4\sqrt{x}+3+8}{4\sqrt{x}+3}\)\(=1+\frac{8}{4\sqrt{x}+3}\)
Để \(\frac{4\sqrt{x}+11}{4\sqrt{x}+3}\)nguyên \(\Leftrightarrow1+\frac{8}{4\sqrt{x}+3}\)nguyên
\(\Leftrightarrow\frac{8}{4\sqrt{x}+3}\) nguyên
\(\Leftrightarrow8⋮\left(4\sqrt{x}+3\right)\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+3\inƯ\left(8\right)\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+3\in\left\{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}\in\left\{-2,-1,1,5,-4,-5,-7,-11\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-\frac{1}{2},-\frac{1}{4},\frac{1}{4},-1,-\frac{5}{4},-\frac{7}{4},-\frac{11}{4}\right\}\)
mà \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+\frac{4}{\sqrt{x}}\)Phải nguyên ( Với x không âm)
suy ra \(\left(\sqrt{x}+\frac{4}{\sqrt{x}}\right)^2=\frac{x^2+16+8x}{x}\)Phải nguyên
Suy ra 16 chia hết cho x
\(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
Thử lại ta loại ra 2 nghiệm đó là x=2 và x=8
Vậy x=1;x=4;x=16 thì A nhận giá trị nguyên\(\)