Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)
\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)
Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Bạn tự làm nốt
Dạng nâng cao:
Tìm x để `A=x/(x^2+1) in ZZ`
Tìm x để `B=(2-x)/x^2 in ZZ`.
a) \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
Vì \(\left(x^2+1\right)>0\forall x\)
\(\Rightarrow x=-1\)
b) \(5y^2-20=0\)
\(y^2-4=0\)
\(\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
a, Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x^2+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)
b, \(5y^2=20\Leftrightarrow y^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)
c, \(\left|x-2\right|-1=0\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
d, \(\left|y-2\right|+5=0\)( vô lí )
Vậy ko có gtr y để bth bằng 0
\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{t}=\frac{x+y+z}{y+z+t}\)
\(\Rightarrow\frac{x^3}{y^3}=\frac{y^3}{z^3}=\frac{z^3}{t^3}=\frac{\left(x+y+z\right)^3}{\left(y+z+t\right)^3}=\left(\frac{x+y+z}{y+z+t}\right)^3=\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}=\frac{z}{t}\)
Vậy ..
\(A=\dfrac{3}{\sqrt{x+1}}\) (đk: x>-1)
Để A nguyên \(\Rightarrow\sqrt{x+1}\) phải là ước của 3
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x+1}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=8\end{matrix}\right.\)
a: Khi x=1/4 thì \(A=\left(\dfrac{1}{2}-5\right):\left(\dfrac{1}{2}+3\right)=\dfrac{-9}{2}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{-9}{7}\)
b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3-8⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{4;8\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;25\right\}\)
a: \(f\left(1\right)=\dfrac{1-1}{1-2}=-1\)
\(f\left(-1\right)=\dfrac{-1-1}{-1-2}=-\dfrac{2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)
\(f\left(0\right)=\dfrac{0-1}{0-2}=\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(2\right)=\dfrac{2-1}{2-2}=\varnothing\)
b: f(x)=2 nên x-1=2x-4
=>2x-4=x-1
=>x=3
c: Để y là số ngyên thì \(x-2+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)
\(y=f\left(x\right)=\dfrac{x-1}{x-2}\)
a)
\(y=f\left(1\right)=\dfrac{1-1}{1-2}=\dfrac{0}{-1}=0\)
\(y=f\left(-1\right)=\dfrac{\left(-1\right)-1}{\left(-1\right)-2}=\dfrac{-1-1}{-1-2}=\dfrac{-\left(1+1\right)}{-\left(1+2\right)}=\dfrac{-2}{-3}=\dfrac{2}{3}\)
\(y=f\left(0\right)=\dfrac{0-1}{0-2}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
a.
Để A lớn nhất thì
\(\left\{{}\begin{matrix}A>0\\6-x=nn'\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-x>0\\6-x=nn'\end{matrix}\right.\)
Lại có x nguyên nên 6 - x cũng nguyên
Mà 6 - x > 0 nhỏ nhất khi 6 - x = 1 tức là x = 5
=> Max A \(=\dfrac{2}{6-x}=\dfrac{2}{6-5}=2\)
Vậy .........................
b.
x - 2xy + y = 0
=> 2x - 4xy + 2y = 0
=> 2x - 4xy + 2y - 1 = -1
=> 2x(1-2y) - (1-2y) = -1
=> (2x-1)(1-2y) = -1
Ta đc bảng sau:
2x-1 | 1 | -1 |
1-2y | -1 | 1 |
x | 1 | 0 |
y | 1 | 0 |
Vậy (x,y) = (1,1); (0,0)
Để A là số nguyên thì x-5+7 chia hết cho x-5
=>x-5 thuộc {1;-1;7;-7}
=>x thuộc {6;4;12;-2}