K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: 36-x=44

nên x=36-44=-8

Vậy: x=-8

b) Ta có: \(\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{4}-0.75-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}-3=1-3=-2\)

hay \(x=\dfrac{5}{6}+2=\dfrac{17}{6}\)

15 tháng 7 2021

a) 36-x=44                                  b) 5/6-x=7/4-0,75-3

=> x= 36-44                                => 5/6-x= -2

=> x= -8                                      => x= 5/6-(-2)

                                                    => x=17/6

15 tháng 4 2020

1) 5.(3-x)+2.(x-7)=-14

    15-5x+2x-14=-14

    1-3x=-14

    3x=15

    X=5

2) 30.(x+2)-6.(x-5)-24x=100

    30x+60-6x+30-24x=100

    0X+90=100

    0X=10 vô lí

=> ko có giá trị x thỏa mãn điều kiện

3) (3x-9)^2=36

    3x-9=6    

    3x-9=-6

TH1:3x-9=6                      TH2:3x-9=-6

        3x=15                       3x=3

        X=5                 x=1

Vậy….

4) (1-2x)^3=-27

    (1-2x)3=(-3)3

     1-2x=-3

      2x=4

    X=2

Vậy…

5) (x-3).(x-2)<0

=>x-3 và x-2 cùng dấu

TH1:x-3>0              TH2:x-3<0                   

        x-2<0                    x-2>0

    =>X>3                      =>x<3

        X<2                          x>2

=>x>3                           =>x<2

Vậy 3<x<2

câu 6 chịuuuu

câu 5 hơi khó ko bt có đúng hay ko đâu :)))

15 tháng 4 2020

3) \(\left(3x-9\right)^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=6\\3x-9=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=15\\3x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)

4) \(\left(1-2x\right)^3=-27\)

<=> 1-2x=-3

<=> 3x=4

<=> \(x=\frac{4}{3}\)

5) (x-3)(x-2)<0

=> x-3 và x-2 trái dấu nhau

thấy x-3<x-2 => \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 3}\)

6) làm tương tự

theo đề bài ta có :

\(\left|x+3\right|=\left|x-5\right|\)  Đk : \(x\in Z\)

mà x+3 > x-5 

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)( vô nghiệm )

23 tháng 3 2020

cảm ơn

21 tháng 4 2019

Bài 1 :

a, \(\frac{3}{4}:x=\frac{5}{12}\)

\(x=\frac{3}{4}:\frac{5}{12}\)

\(x=\frac{9}{5}\)

b, \(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}:\frac{3}{2}\)

\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)

\(x=1\)

c, \(1\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{2}x=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}:\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{5}{6}\)

21 tháng 4 2019

Bài 2 :

\(A=\frac{-3}{5}+\left(\frac{-2}{5}-99\right)\)

\(A=\frac{-3}{5}+\frac{-2}{5}-99\)

\(A=\left(-1\right)-99\)

\(A=-100\)

\(B=\left(7\frac{2}{3}+2\frac{3}{5}\right)-6\frac{2}{3}\)

\(B=\left(\frac{23}{3}+\frac{13}{5}\right)-\frac{20}{3}\)

\(B=\frac{23}{3}+\frac{13}{5}-\frac{20}{3}\)

\(B=\left(\frac{23}{3}-\frac{20}{3}\right)+\frac{13}{5}\)

\(B=1+\frac{13}{5}\)

\(B=\frac{18}{5}\)

13 tháng 12 2018

Sorry

Câu 5: B

13 tháng 12 2018

Bài 1:

a) |x-2|+(-3)=-1

    |x-2|    =-1+3

    |x-2|    =2

 => x-2=2 hoặc x-2=-2

      x   =2+2     x   =-2+2

      x   =4         x   =0

Vậy x=4 hoặc x=0

b)|3-x|-(-14)=25

   |3-x|=25+(-14)

   |3-x|=11

=>3-x=11 hoặc 3-x=-11

       x=3-11         x=3-(-11)

       x=-8            x=14

Vậy x=-8 hoặc x=14

 Các câu c,d làm tương tự nha, mk ko phải làm hộ cho bạn chép đâu!

Quy luật tìm x với |x|=a suy ra x=a hoặc x=-a (a thuộc N*)

                        VD: |2-x|=1  => 2-x=1 hoặc -1

Chú ý: |-2|=2 ; |2|=2 . Vì thế công thức trên chỉ áp dụng cho tìm số chưa biết.

Bài 2:

a) |12-x|-|-23|=-19

    |12-x|-23  =-19

    |12-x|      =-19+23

    |12-x|      =4

=>12-x=4 hoặc 12-x=-4

         x=12-4         x=12-(-4)

         x=8             x=16

Vậy x=8 hoặc x=16

b) 6-|x+1|=(-4)+|-10|

    6-|x+1|=(-4)+10

    6-|x+1|=6

       |x+1|=6-6

       |x+1|=0

=> x+1=0    (ko có TH2 vì làm gì có ''-0'')

     x    =0-1

     x    =-1

Câu nào ko đúng thì ... thông cảm, mk làm như để tự ôn thi thôi <3

22 tháng 2 2020

ta có:
4s=1.2.3.(4-0)+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+.........+k(k+1)(k+2)((k+3)-(k-1))
4s=1.2.3.4-1.2.3.0+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+........+k(k+1)(k+2)(k+3)-(k-1)k(k+1)(k+2)
4s=k(k+1)(k+2)(k+3)
ta biết rằng tích 4 số tự nhiên liên tiếp khi cộng thêm 1 luôn là 1 số chính phương
=>4s+1 là 1 số chính phương

7 tháng 1 2019

tui hoc lop 5

mk chỉnh lại cái đề bài ý a

30(x+2)-6(x-5)-24x=100

Bài làm

a) ( 2x + 1 )( x - 1 ) = 0

=> 2x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0

=> 2x       = -1/2 hoặc x = 1

Vậy x = -1/2 hoặc x = 1.

b) 1/2x + 3 + x = 12

3/2x + 13 = 12

3/2x         = -1

     x         = -1 : 3/2

     x         = -2/3

Vậy x = -2/3

~ Đag dùng đt nên bấm hơi khó, câu c tính kq của 8.27 rồi tính bình thg, câu d lầ 12 : 4 rồi lấy kq của 12 : 4 nhân cho 7. rồi ta sẽ có 6x - 36 = 21 sau đó tính bthg ~

# Học tốt #

20 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn rất nhiều!!!  >3<

26 tháng 4 2020

Em chào chị Như ạ em tên là Nam Anh