K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

(x+1).(2x-6).(2x2+1)=0

=>x+1=0 hoặc 2x-6=0 hoặc 2x2+1=0

+)Nếu x+1=0

=>x=-1

+)Nếu 2x-6=0

=>2x=6

=>x=3

+)Nếu 2x2+1=0

=>2x2=-1

Vì x2\(\ge\)0=>2x2\(\ge\)0

=>ko có thỏa mãn

Vậy x=-1 hoặc x=3

\(\left(x+1\right)\left(2x-6\right)\left(2x^2+1\right)=0\)

Th1 : \(x+1=0\)

\(=>x=-1\)

Th2 : \(2x-6=0\)

\(=>x=\frac{6}{2}=3\)

Th3 : \(2x^2+1=0\)

\(=>x^2=\frac{-1}{2}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{\left(\frac{-1}{2}\right)}\\x=\sqrt{\left(\frac{-1}{2}\right)}\end{cases}}\)

Bài này làm hơi dài bạn có thể rút ngắn lại = ngoặc vuông 3 ô 

Chúc bạn học tốt

24 tháng 11 2016

a) Để(x^2-1).(2x-6)=0 thì 2x-6=0 suy ra x=3 và x^2-1=0 suy ra x=-1 hoặc 1

25 tháng 11 2016

b)4x-24=16

4.(x-6)=16

x-6=16:4=4

x=4+6=10

c) Để (x^2+1).(x-5).(x-1)=0 thì:

x-1=0 suy ra x=1

x-5=0 suy ra x=5

x^2+1=0 suy ra x^2=-1 suy ra x=1 hoặc x=-1

Vậy với x thuộc {1;5;-1} thì (x^2+1).(x-5).(x-1)=0

24 tháng 11 2016

a) \(\left(x^2-1\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2-1=0\\2x-6=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=1\\2x=6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=3\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;3\right\}\)

b) \(2x+3x-x-24=16\)

\(\Rightarrow2x+3x-x=16+24\)

\(\Rightarrow4x=40\)

\(\Rightarrow x=40:4=10\)

Vậy x = 10

c) \(\left(x^2+1\right)\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+1=0\\x-5=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2=-1\\x=0+5\\x=0+1\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\in\phi\\x=5\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;5\right\}\)

24 tháng 11 2016

a) \(\left(x^2-1\right).\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).2\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-1\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2-1=0\) hoặc \(x-3=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

+) \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;3\right\}\)

b) \(2x+3x-x-24=14\)

\(\Rightarrow4x=40\)

\(\Rightarrow x=10\)

Vậy x = 10

c) \(\left(x^2+1\right).\left(x-5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+1=0\) hoặc \(x-5=0\) hoặc \(x-1=0\)

+) \(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\) ( vô lí )

+) \(x-5=0\Rightarrow x=5\)

+) \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{5;1\right\}\)

18 tháng 4 2015

tìm x biết:

(3x-1) [- 1/2x+5]=0

1/4+1/3:(2x-1)=-5

[2x+3/5]2 - 9/25=0

-5(x+1/5)-1/2(x-2/3)=3/2x - 5 /6

[x+1/2]x [2/3-2x]=0

17/2-|2x-3/4|=-7/4

2/3x-1/2x =5/12

(x+1/5)2+17/25=26/25

[x.44/7+3/7].11/5-3/7=-2

3[3x-1/2]+1/9=0

Toán lớp 6Tìm x

 Trả lời  Câu hỏi tương tự

Chưa có ai trả lời câu hỏi này,bạn hãy là người đâu tiên giúp nguyenvanhoang giải bài toán này !

24 tháng 5 2017

3(3x-1/2)^3+1/9=0

1 tháng 7 2016

a) (3x-4).(X-1)=0

=>3x-4=0 hoặc x-1=0

=>x=4/3 hoặc x=1

b) 22X-1.4=8

=>22x-1=21

=>2x-1=1

=>2x=2

=>x=1

c)Đặt A=1+2+3+......+X

Tổng A có số số hạng là:

(x-1):1+1=x (số)

Tổng A là:

(x+1)*x:2=\(\frac{x^2+x}{2}\)

Thay A vào ta được:\(\frac{x^2+x}{2}=78\)

=>x2+x=156

=>x2+x-156=0

=>x2-12x+13x-156=0

=>x(x-12)+13(x-12)=0

=>(x+13)(x-12)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=-13\left(loai\right)\\x=12\left(tm\right)\end{cases}}\)

d)(X+1)2=(X+1)0

=>(x+1)2=1

=>x2+2x+1-1=0

=>x2+2x=0

=>x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x+2=0

=>x=0 hoặc x=-2

e)(2+X)+(4+X)+(6+X)+........+(52+X)=780

=>(2+4+...+52)+(x+x+...+x)=780

=>702+26x=780

=>26x=78

=>x=3

5 tháng 12 2016

(2x-6)(x2+1)=0

<=>2(x-3)(x2+1)=0

=>x-3=0 hay x2+1=0

=>x=3 hoặc x2= -1

Mà: x2 = -1 (vô lí)

=>x=3

5 tháng 12 2016

(2x-6)(x^2+1)=0<=>

2x-6=0 va x^2+1=0

=>2x=6va x^2=1

=>x=6/2=3 va x=1

dung rui do

k nha

25 tháng 7 2015

42x-6 = 1

=> 42x-6 = 40

=> 2x - 6 = 0

=> 2x = 6

=> x=3

5 tháng 9 2016

xrnthftyhbt76uyt

15 tháng 1 2015

Bài 2. Trường hợp 1. Với x = - 2 thay vào ta có:     - 2y - 4 + 2y = - 9 suy ra - 4 = - 9 không xẩy ra.

Trường hợp 2.  Với     x \(\ne\) - 2

Ta có: \(xy+2x+2y=-9\Leftrightarrow\left(x+2\right)y=-2x-9\Rightarrow y=-\frac{2x+9}{x+2}\)

Do \(y\in Z\Rightarrow\frac{2x+9}{x+2}\in Z\Rightarrow\frac{2x+4+5}{x+2}\in Z\Rightarrow\frac{2\left(x+2\right)+5}{x+2}\in Z\)

\(\Rightarrow2+\frac{5}{x+2}\in Z\Rightarrow\frac{5}{x+2}\in Z\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\)Với x + 2 = - 5    =>   x = - 7    => y = 1

   Với x + 2 = -1     =>   x = -3     => y = -3

   Với x + 2 = 1      =>   x = -1     => y = 7

   Với x + 2 = 5      =>   x = 3      => y = 3