Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạng thứ nhất công(+) số hạng thứ 3 lớn hơn hoạc bằng VP đẳng thức khi 6<=x<=2022
Vậy các số hạng cò lại phải bằng không
=>
Số hạng 2=>x=0
Số hạng 4=>y=2015
Số hạng cuối=>z=2017
* Nếu \(x< 1\)
=> 1 - x + 3 - x = 2
<=> 4 - 2x = 2
<=> x = 1 (không TM)
* Nếu \(1\le x< 3\)
=> x - 1 + 3 - x = 2
<=> 2 = 2 (đúng)
=> phương trình luôn có nghiệm.
* Nếu \(x\ge3\)
=> x - 1 + x - 3 = 2
<=> 2x - 4 = 2
<=> x = 3 (TM)
Vậy với \(1\le x< 3\)thì phương trình luôn có nghiệm
với \(x\ge3\)thì phương trình có nghiệm x = 3.
Ta có \(|x-1|+|x-3|=2\)\(\Rightarrow|x-1|+|3-x|=2\)
Áp dụng bất đẳng thức \(|a|+|b|\ge|a+b|\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(ab\ge0\)
Do đó \(|x-1|+|3-x|\ge|x-1+3-x|=|2|=2\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\)
\(\cdot\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\)
\(\cdot\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\Rightarrow1\le x\le3\)
\(\cdot\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge3\end{cases}}\)( vô lý )
Vậy \(1\le x\le3\)
PS : vì đề bài không yêu cầu tìm \(x\in Z\) nên mình để đáp số như vậy
còn nếu yêu cầu bạn phải tìm được 3 giá trị của x là 1;2;3
Đặt \(A=\left|x-1,5\right|+\left|x-2,5\right|\)
Ta có : \(\left|x-1,5\right|\ge0.Với\forall x\in R\)
\(\left|x-2,5\right|\ge0.Với\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A=\left|x-1,5\right|+\left|x-2,5\right|\ge0\)
Dấu " = " xảy ra khi \(\orbr{\begin{cases}\left|x-1,5\right|=0\\\left|x-2,5\right|=0\end{cases}\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}1,5\\2,5\end{cases}}}\). Vậy Min A = 0 khi và chỉ khi \(x=\orbr{\begin{cases}1,5\\2,5\end{cases}}\)
tìm giá trị lớn nhất của P = \(\dfrac{|x-2022|-|x-2023|+|x-2024|+2022}{|x-2022|+|x-2023|+|x-2024|}\)
https://dethi.violet.vn/present/showprint/entry_id/11072330
bạn vào link trên sẽ có full đề và đáp án
p/s: nhớ k cho mình nha <3
\(\frac{x-2}{4}=-\frac{16}{2-x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{16}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=4.16=64\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=8^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2-8\right)\left(x-2+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)
đầu tiên ta lập bẳng xét đấu ra ngoài nháp với công thức trái khác phải cùng
Xét x<1, x<3
Đổi dấu giá trị tuyệt đối thành dấu ngoặc tính, đồng thời đổi dấu
( -x+1) + ( -x + 3) = 2x -1
-x +1- x +3 = 2x -1
-x-x-2x = -1-1-3
-4x =-5
=> x =4/5( THỎA MẴN)
Chú ý phần này ta tìm x ra xong phải xem , xem x có thỏa mẵn với việc mà ta xét x không
VD trong phần này ta xét x<1 , X<3
ta tìm ra x= 4/5, thế nên 4/5<1; 4/5 <3
nên x thỏa mẵn
Xét 1<x =<3
( x-1) + ( -x -3 ) = 2 x -1
bỏ ngoặc rồi tính
Xét x>=1 ,x>= 3
=> ( x-1) + (x-3) = 2x-1
Bỏ NGoặc rồi tính
kết luận Vậy x thuộc ....
Ta có \(-\left|1.4-x\right|\)\(\le\)0 với mọi x
Nên \(-\left|1.4-x\right|-2\le-2\)với mọi x
Vậy GTLN của A = -2 khi -|1.4-x|=0
<=>1.4-x=0
<=>x=1.4
Học tốt