Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(f'\left(1\right)=g'\left(1\right)=k\)
\(h\left(x\right)=\frac{f\left(x\right)+2}{g\left(x\right)+1}\Rightarrow h'\left(x\right)=\frac{f'\left(x\right)\left[g\left(x\right)+1\right]-g'\left(x\right)\left[f\left(x\right)+2\right]}{\left[g\left(x\right)+1\right]^2}\)
\(\Rightarrow h'\left(1\right)=\frac{k\left(b+1\right)-k\left(a+2\right)}{\left(b+1\right)^2}=\frac{k\left(b-a-1\right)}{\left(b+1\right)^2}\)
Mà \(h'\left(1\right)=k\Rightarrow k=\frac{k\left(b-a-1\right)}{\left(b+1\right)^2}\Rightarrow\frac{b-a-1}{\left(b+1\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow b-a-1=\left(b+1\right)^2\Rightarrow a=b-1-\left(b+1\right)^2\)
\(\Rightarrow a=-b^2-b-2\)
Câu 2:
\(y=f\left(x\right)=\frac{x+1}{x-2}\Rightarrow f'\left(x\right)=\frac{-3}{\left(x-2\right)^2}\)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{x+1}{x-2}=x+m\Leftrightarrow x+1=\left(x+m\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(m-3\right)x-2m-1=0\)
\(\Delta=\left(m-3\right)^2+4\left(2m+1\right)=\left(m+1\right)^2+12>0\)
\(\Rightarrow\) d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B có hoành độ giả sử là a và b
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3-m\\ab=-3m-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3a+3b-ab=10\) (1)
Mặt khác do tiếp tuyến tại A và B song song
\(\Leftrightarrow\frac{-3}{\left(a-2\right)^2}=\frac{-3}{\left(b-2\right)^2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-2=b-2\\a-2=2-b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=4-b\end{matrix}\right.\)
TH1: \(a=b\) thay vào (1):
\(\Rightarrow-a^2+6a-10=0\left(vn\right)\)
TH2: \(a=4-b\)
\(\Rightarrow a+b=4\Rightarrow3-m=4\Rightarrow m=-1\)
3.
\(y'=3x^2-3\Rightarrow k=y'\left(1\right)=0\)
4.
\(y'=-2x+2=0\Rightarrow x=1\)
\(y''=-2< 0\Rightarrow x=1\) là điểm cực đại
Vậy hàm số ko có điểm cực tiểu
5.
Pt hoành độ giao điểm: \(\frac{x^2-4}{x-1}=0\Rightarrow x^2-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) có 2 giao điểm với trục Ox
6.
\(\lim\limits_{x\rightarrow6}\frac{x+4}{-x+6}=\infty\Rightarrow x=6\) là tiệm cận đứng
7.
\(y'=2x+2\)
Tiếp tuyến song song với trục Oy nên có hệ số góc \(k=0\)
\(\Rightarrow2x+2=0\Rightarrow x=-1\Rightarrow y=-4\)
Vậy pttt có dạng \(y+4=0\)
9.
Hai tiệm cận có pt lần lượt \(x=1\) và \(y=1\)
Tích khoảng cách từ điểm M đến 2 tiệm cận:
\(d=\left|x_0-1\right|.\left|\frac{x_0+4}{x_0-1}-1\right|=\left|\left(x_0-1\right).\frac{5}{\left(x_0-1\right)}\right|=5\)
10.
Hàm \(y=2x\) có \(y'=2>0\) đồng biến trên miền xác định
Câu 3:
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^3=x^2-4x+4\Leftrightarrow x^3-x^2+4x-4=0\Rightarrow x=1\)
\(x^3=0\Rightarrow x=0\)
\(x^2-4x+4=0\Rightarrow x=2\)
Diện tích hình phẳng:
\(S=\int\limits^1_0x^3dx+\int\limits^2_1\left(x^2-4x+4\right)dx=\frac{7}{12}\)
Câu 4:
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^3-3x+2=x+2\Leftrightarrow x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Diện tích hình phẳng:
\(S=\int\limits^0_{-2}\left(x^3-3x+2-x-2\right)dx+\int\limits^2_0\left(x+2-x^3+3x-2\right)dx=8\)
Câu 1:
Phương trình hoành độ giao điểm: \(cosx=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}\)
\(\Rightarrow S=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0cosxdx-\int\limits^{\pi}_{\frac{\pi}{2}}cosxdx=2\)
Câu 2:
Phương trình hoành độ giao điểm: \(x.e^x=0\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow S=\int\limits^3_0xe^x-\int\limits^0_{-2}xe^xdx\)
Xét \(I=\int x.e^xdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=x\\dv=e^xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=x.e^x-\int e^xdx=xe^x-e^x+C=\left(x-1\right)e^x+C\)
\(\Rightarrow S=\left(x-1\right)e^x|^3_0-\left(x-1\right)e^x|^0_{-2}=2e^3+1-\left[-1+\frac{3}{e^2}\right]=2e^3+2-\frac{3}{e^2}\)
3.5 h)
\(\int x\ln \left (\frac{x+1}{1-x}\right)dx=\int x(\ln(x+1)-\ln (1-x))dx=\int x\ln (x+1)dx-\int x\ln (1-x)dx\)
Xét \(\int x\ln (x+1)dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (x+1)\\ dv=xdx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dx}{x+1}\\ v=\frac{x^2}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \int x\ln (x+1)dx=\frac{x^2\ln (x+1)}{2}-\frac{1}{2}\int \frac{x^2}{x+1}dx\)
\(=\frac{x^2\ln (x+1)}{2}-\frac{1}{2}\int \left(x-1+\frac{1}{x+1}\right)dx\)
\(=\frac{x^2\ln (x+1)}{2}-\frac{1}{2}\left(\frac{x^2}{2}-x+\ln |x+1|\right)+c\)
Tương tự, \(\int x\ln (1-x)dx=\frac{x^2\ln (1-x)}{2}-\frac{1}{2}\left (\frac{x^2}{2}+x+\ln |1-x|\right)+c\)
Do đó \(\int x\ln\left (\frac{x+1}{1-x}\right)dx=\frac{x^2\ln \left (\frac{x+1}{1-x}\right)}{2}+x-\frac{1}{2}\ln \left (\frac{x+1}{1-x}\right)+c\)
3.5 g)
Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln^2x\\ dv=\sqrt{x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{2\ln x}{x}\\ v=\frac{2\sqrt{x^3}}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \int \sqrt{x}\ln ^2xdx=\frac{2\sqrt{x^3}\ln ^2x}{3}-\frac{4}{3}\int \sqrt{x}\ln xdx\)
Xét \(\int \sqrt{x}\ln xdx\)
Đặt \(\left\{\begin{matrix} m=\ln x\\ dn=\sqrt{x}dx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} dm=\frac{dx}{x}\\ n=\frac{2\sqrt{x^3}}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \int \sqrt{x}\ln xdx=\frac{2\ln x.\sqrt{x^3}}{3}-\frac{2}{3}\int \sqrt{x}dx\)
\(=\frac{2\ln x.\sqrt{x^3}}{3}-\frac{4\sqrt{x^3}}{9}+c\)
Do đó \(\int \sqrt{x}\ln^2xdx=\frac{2\ln ^2x.\sqrt{x^3}}{3}-\frac{8\ln x.\sqrt{x^3}}{9}+\frac{16\sqrt{x^3}}{27}+c\)
Câu 1:
\(y=x^3-3mx^2+2\Rightarrow y'=3x^2-6mx\)
\(y'=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=2m\end{matrix}\right.\)
Để $(C_m)$ có 2 cực trị thì \(y'=0\) phải có 2 nghiệm , tức là $m\neq 0$
Khi đó: Hai cực trị của đths là: \(A(0; 2); B(2m, 2-4m^3)\)
Gọi ptđt $AB$ là $y=ax+b$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2=a.0+b\\ 2-4m^3=2ma+b\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b=2\\ a=-2m^2\end{matrix}\right.\)
Vậy PTĐT $AB$ là: \(y=-2m^2x+2\)
$I(1,0)$ đi qua nên \(0=-2m^2+2\Rightarrow m=\pm 1\)
Câu 2:
Ta có:
\(y=(2x^2-1)^3(x^2-1)^2\)
\(\Rightarrow y'=3.4x(2x^2-1)^2(x^2-1)^2+2.2x(2x^2-1)^3(x^2-1)\)
\(=4x(x^2-1)(2x^2-1)^2(5x^2-4)\)
Vì $(2x^2-1)^2$ là lũy thừa số mũ chẵn nên tại \(x=\pm \sqrt{\frac{1}{2}}\) thì đths không đổi hướng biến thiên mà tiếp tục đơn điệu tăng hoặc đơn điệu giảm nên nó không phải điểm cực trị
Do đó các điểm cực trị của đths thỏa mãn: \(4x(x^2-1)(5x^2-4)=0\Leftrightarrow x=0; x=\pm 1; x=\frac{\pm 2}{\sqrt{5}}\)
Tức là có 5 cực trị