\(\frac{x-342}{15}\)+ \(\frac{x-323}{17}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề; \(\dfrac{x-342}{15}+\dfrac{x-323}{17}+\dfrac{x-300}{19}+\dfrac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow x-357=0\)

hay x=357

9 tháng 8 2016

Cộng 3 vào cả 2 vế và chuyển vế xong đặt nhân tử x+50 ra ngoài ta được :

(x+50)(1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29)=0

vì (1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29) khác 0

=> x+50=0

=> x=-50

Nhớ k mình nhé

Chúc bạn học  tốt

2 tháng 5 2017

x = -50 nha

18 tháng 6 2019

1) \(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{14}=\frac{x+3}{13}+\frac{x+4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{15}+\frac{x+16}{14}-\frac{x+16}{13}-\frac{x+16}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+16\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{14}-\frac{1}{13}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

2)3)4) tương tự

Gợi ý : 2) cộng 3 vào cả hai vế

3)4) cộng 2 vào cả hai vế

5) \(\frac{x+1}{20}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+3}{18}=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+21}{20}+\frac{x+21}{19}+\frac{x+21}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+21\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

6) sửa VT = 4 rồi tương tự câu 5)

23 tháng 6 2019

Bạn ơi cho mình hỏi " 0 " tự nhiên ở đâu xuất hiện v ?

8 tháng 10 2020

a. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{7}=2\Leftrightarrow x=14\)

+) \(\frac{y}{13}=2\Leftrightarrow y=26\)

Vậy x = 14 ; y = 26

b. \(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{17}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{17}=-3\Leftrightarrow x=-51\)

+) \(\frac{y}{3}=-3\Leftrightarrow y=-9\)

Vậy x = - 51 ; y = - 9

c. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{19}=\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{19}=2\Leftrightarrow x=38\)

+) \(\frac{y}{21}=2\Leftrightarrow y=42\)

Vậy x = 38 ; y = 42

d. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

Suy ra :

+) \(\frac{x^2}{9}=4\Leftrightarrow x^2=36=6^2\Leftrightarrow x=\pm6\)

+) \(\frac{y^2}{16}=4\Leftrightarrow y^2=64=8^2\Leftrightarrow y=\pm8\)

Vậy x =\(\pm\)6 ; y =\(\pm\)8

8 tháng 10 2020

a,AD t/c DTS bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{13}=\frac{x+y}{7+13}=\frac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\frac{y}{13}=2\Rightarrow y=26\end{cases}}\)

b,\(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{17}=\frac{y}{3}\)

AD t/c DTS bằng nhua ta có:

\(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=-\frac{60}{20}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\Rightarrow x=-51\\\frac{y}{3}=-3\Rightarrow y=-9\end{cases}}\)

c,\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Leftrightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

AD t/c DTS bằng nhau ta có:

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\Rightarrow x=38\\\frac{y}{21}=2\Rightarrow x=42\end{cases}}\)

d,Đặt \(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=k\)

\(\Rightarrow x^2=9k;y^2=16k\)

\(\Rightarrow x^2+y^2=9k+16k=25k=100\)

\(\Rightarrow k=4\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}=4\Leftrightarrow x^2=36;\frac{y^2}{16}=4\Leftrightarrow y^2=64\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

15 tháng 7 2019

\(a,\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\) và 2x - y = 34

Ta có : \(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Leftrightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)

15 tháng 7 2019

\(b,\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z =  60

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}\)

25 tháng 8 2020

a. \(\frac{2x+3}{15}=\frac{7}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(2x+3\right)=15.7\)

\(\Leftrightarrow10x+15=105\)

\(\Leftrightarrow10x=90\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

b. \(\frac{x-2}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)=9.8\)

\(\Leftrightarrow3x-6=72\)

\(\Leftrightarrow3x=78\)

\(\Leftrightarrow x=26\)

c. \(\frac{-8}{x}=\frac{-x}{18}\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-144\)

\(\Leftrightarrow x^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)

Mấy câu kia tương tự

25 tháng 8 2020

d, \(\frac{2x+3}{6}=\frac{x-2}{5}\Leftrightarrow10x+15=6x-12\Leftrightarrow4x=-27\Leftrightarrow x=-\frac{27}{4}\)

e, \(\frac{x+1}{22}=\frac{6}{x}\Leftrightarrow x^2+x=132\Leftrightarrow x^2+x-132=0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-12\end{cases}}\)

f, \(\frac{2x-1}{2}=\frac{5}{x}\Leftrightarrow2x^2-x=10\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

g, \(\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=63\Leftrightarrow4x^2+2x-2x-1=63\Leftrightarrow4x^2-64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

h, \(\frac{10x+5}{6}=\frac{5}{x+1}\Leftrightarrow\left(10x+5\right)\left(x+1\right)=30\Leftrightarrow10x^2+10x+5x+5=30\)

\(\Leftrightarrow10x^2+15x-25=0\Leftrightarrow5\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=1\end{cases}}\)