Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: \(\frac{5}{12}-\left(\frac{7}{3}-x\right)=\frac{8}{9}\)
=> \(\left(\frac{7}{3}-x\right)=\frac{5}{12}-\frac{8}{9}\)
=> \(\frac{7}{3}-x=-\frac{17}{36}\)
=> \(x=\frac{7}{3}-\left(-\frac{17}{36}\right)\)
=> \(x=\frac{101}{36}\)
Vậy \(x=\frac{101}{36}.\)
Câu 3: \(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}:x=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{1}{6}:x=\frac{4}{5}-\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{1}{6}:x=-\frac{1}{30}\)
=> \(x=\frac{1}{6}:\left(-\frac{1}{30}\right)\)
=> \(x=-5\)
Vậy \(x=-5.\)
Còn mấy câu sau bạn làm tương tự nhé.
Chúc bạn học tốt!
1) \(\frac{5}{12}\)- (\(\frac{7}{3}\)- x) = \(\frac{8}{9}\)
\(\frac{7}{3}\)- x = \(\frac{-17}{36}\)
=> x = \(\frac{101}{36}\)
3) \(\frac{5}{6}\)+ \(\frac{1}{6}\): x = \(\frac{4}{5}\)
\(\frac{1}{6}\): x = \(\frac{-1}{30}\)
=> x = -5
4) \(\frac{6}{7}\)+ \(\frac{1}{7}\). x = \(\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{7}\). x = \(\frac{-3}{28}\)
=> x = \(\frac{-3}{4}\)
5) \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{2}{3}\): x = \(\frac{5}{9}\)
\(\frac{2}{3}\): x = \(\frac{2}{9}\)
=> x = 3
Bạn xem lại câu 2 đi nha. Mk ko hiểu đề bài câu 2 cho lắm
a) 1/7 - 3/5x = 3/5
3/5x= 1/7 - 3/5
3/5x = -16/35
x= -16/35 : 3/5 = -16/21
b) 3/7 - 1/2x = 5/3
1/2x = 3/7 - 5/3 = -26/21
x= -26/21 : 1/2 = -52/21
Nguyễn Trà My
Phần a)
\(3\times\left(\frac{1}{2}-x\right)+\frac{1}{3}=\frac{7}{6}-x\)
\(32-3x+13=76-x\)
\(116-3x=76-x\)
\(116-76=3x-x\)
\(46=2x\)
\(x=46\div2\)
\(x=13\)
a) 3/4 + -1/8 = 5/8
b)-5/12 + -7/24 = -9/8
c) 4/21 - -5/28 = 31/84
d) 1 + -7/28 = 3/4
e) -4/3 - 17/6= -25/6
f) 1/3 - ( 1/2 +1/8 )= -7/24
g)1/21 - ( 1/7 - 1/3 ) = 5/21
h)1/2 - 1/4 + 1/13 + 1/8= 47/104
a) x - 1/10 = 1/15
x=1/15+1/10
x=1/6 Vay x=1/6b) -4/21 - x = -3/7
x=-4/21+3/7 x=5/21 Vay x=5/21c) x + 1/2 = 3/4 - (-1/2)
x+1/2= 5/4
x= 5/4-1/2
x=3/4
Vay x=3/4
d) 4/7 - x = 1/3 - (-2/3)
x= 4/7-1/3-2/3 x= -3/7 Vay x=-3/7Bài 1:
a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)
\(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)
Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)
b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{27}{4}\)
Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\)
c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)
\(x=\dfrac{19}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\)
Bài 1:
d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)
\(x=-\dfrac{27}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)
e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{22}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\)
f; - 8 - \(x\) = - \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8
\(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)
Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\)
a) \(\left(x+5\right)^3=64\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^3=4^3\)
\(\Leftrightarrow x+5=4\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy x = - 1
b) \(x:\left(-\frac{3}{5}\right)^2=-\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right)^2.\left(-\frac{3}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x=-0,216\)
Vậy x = - 0, 216
c) \(\left(\frac{4}{7}\right)^4.x=\left(\frac{4}{7}\right)^6\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{4}{7}\right)^6:\left(\frac{4}{7}\right)^4\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{4}{7}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\text{x}=\frac{16}{49}\)
Vậy x = 16/49
d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3x=\frac{1}{81}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{27}x=\frac{1}{81}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{81}:\left(-\frac{1}{27}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy x = - 1/3