Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x-3).(y+5) = 11 = 1.11 = (-1).(-11)
TH1: x - 3 = 1 => x = 4
y + 5 = 11 => y = 6
TH2: x - 3 = 11 => x = 14
y+5=1 => y = -4
...
bn tự lm típ nhé!
b) |x-1| +|3+y| = 0
=> |x-1| = 0 =>x-1 = 0 => x = 1
|3+y| = 0 => 3+y = 0=> y = - 3
c) ta có: 4x+3 chia hết cho x - 1
=> 4x -4+7 chia hế cho x - 1
4.(x-1) + 7 chia hết cho x - 1
mà 4.(x-1) chia hết cho x - 1
=> 7 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
...
rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!
\(-\left(-a+b+c\right)+\left(b-c-1\right)=\left(b-c+6\right)-\left(7-a+b\right)+c\)
\(a-b-c+b-c-1=b-c+6-7+a-b+c\)
\(a-2c-1=a-1\)
\(-2c\ne0\)hay đẳng thức ko xảy ra
Bài 1:
a ) \(x+\frac{1}{9}-\frac{3}{5}=\frac{3}{6}\)
\(x+\frac{1}{9}=\frac{3}{6}+\frac{3}{5}\)
\(x+\frac{1}{9}=\frac{11}{10}\)
\(x=\frac{11}{10}-\frac{1}{9}=\frac{89}{90}\)
Vậy \(x=\frac{89}{90}\)
b) \(\frac{3}{4}-x+\frac{6}{11}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{3}{4}-x=\frac{5}{6}-\frac{6}{11}\)
\(\frac{3}{4}-x=\frac{19}{66}\)
\(x=\frac{3}{4}-\frac{19}{66}=\frac{61}{132}\)
Vậy \(x=\frac{61}{132}\)
Bài 2 :
a) \(x:\frac{13}{16}=\frac{5}{-8}\)
\(x=\frac{5}{-8}.\frac{13}{16}=-\frac{65}{128}\)
Vậy \(x=-\frac{65}{128}\)
b) \(x.\frac{-14}{28}=\frac{6}{-9}-\frac{2}{15}\)
\(x.\frac{-14}{28}=-\frac{4}{5}\)
\(x=-\frac{4}{5}:\frac{-14}{28}=\frac{8}{5}\)
Vậy \(x=\frac{8}{5}\)
Ta có : x(x + 3) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
1.
a) x . ( x + 3 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
b) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)
c) \(\left(x-1\right).\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\text{x không tồn tại}\end{cases}}}\)
Bài 1 :
Ta có \(2n-1⋮n-3\) ( \(n\in Z\))
=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)
=> 5\(⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)
Bài 1:
Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)
Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z
Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}
Có bảng:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Nhận xét | TM | TM | TM | TM |
Vậy ...
a, \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{7}{4}x+\frac{11}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}x-\frac{7}{4}x=\frac{11}{5}+\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow-x=\frac{12}{5}\Rightarrow x=-\frac{12}{5}\)
Vậy ...
b, \(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow x+1=4\)hoặc \(x+1=-4\)
\(\Rightarrow x=3\) hoặc \(x=-5\)
Vậy ..
3/4x-7/4x=1/5+11/5
(3/4-7/4).x=12/5
-1.x=12/5
x=12/5:-1
x=-12/5
vậy x=-12/5