K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Lời giải:
a. Đề có cả x,y. Bạn xem lại

b. 

PT $\Leftrightarrow 5x(x-3)-2(x-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(5x-2)=0$

$\Leftrightarrow x-3=0$ hoặc $5x-2=0$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=\frac{2}{5}$

c.

PT $\Leftrightarrow (7x-2)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow 7x-2=0$ hoặc $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}$ hoặc $x=4$

d. Đề thiếu.

25 tháng 9 2016

baif 4 là tìm x đấy m,n ạ

 

25 tháng 9 2016

bn chờ đến 3 rưỡi nhé h mk bận

Bạn đăng nhiều quá nhưng mình chỉ biết phần \(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\) thôi 

\(x^2+2x-3\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x^2-10x+9\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-9\right)\left(x-1\right)\)

\(x^2-2x-15\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x-48\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-8\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2-10x+24\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-6\right)\left(x-4\right)\)

\(4x^2+4x-15\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(2x-3\right)\left(2x+5\right)\)

\(3x^2-7x+2\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

\(4x^2-5x+1\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-1\right)\left(4x-1\right)\)

27 tháng 9 2016

Bài 1: CMR các đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị biến số:

a) x^2 + x +1

b) x^2 + 3x+3

c) x^2 + y^2 + 2(x-2y) +6

d) 2x^2 + y^2 + 2x( y-1) +2

Bài 2: Phân tích thành nhân tử:

a) x^2 + 2x-3

b) x^2 - 10x +9

c) x^2 - 2x -15

d) x^2 - 2x -48

e) x^2 - 10x+24

f)4x^2 + 4x -15

g) 3x^2 - 7x +2

h) 4x^2 - 5x +1

Bài 3: Tìm x biết :

a) x^2 +5x+6=0

b) x^2 - 10x + 16=0

c) x^2 - 10x +21=0

d) x^2 - 2x -3 =0

e) 2x^2 + 7x +3=0

f) x^2 - x- 6=0

Bài 4:

a)x^3 + 2x^2 - 3=0

b) x^3 - 7x -6=0

c) x^3 + x^2 +4=0

d) x^3 - 2x^2 - x+2 =0

Bạn đăng nhiều quá nhưng mình chỉ biết phần phân tích đa thức thành nhân tử thôi 

x2+2x−3

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−1)(x+3)

x2−10x+9

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−9)(x−1)

x2−2x−15

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−5)(x+3)

x2−2x−48

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−8)(x+6)

x2−10x+24

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−6)(x−4)

4x2+4x−15

phân tích đa thức thành nhân tử

(2x−3)(2x+5)

3x2−7x+2

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−2)(3x−1)

4x2−5x+1

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−1)(4x−1)

dài quá !

12 tháng 8 2019

a) x(x-1) - (x+1)(x+2) = 0

    x\(^2\)- x -x\(^{^2}\)-2x +x+2=0

     -2x+2=0

      -2x=0+2

       -2x=2

         x=-1

Vậy x bằng -1

5 tháng 9 2019

Bài 1.

a) x2 + 7x +12 = 0

Ta có Δ = 72 - 4.12 = 1> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1}=1\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = \(\frac{-7+1}{2}=-3\)

x2= \(\frac{-7-1}{2}=-4\)

5 tháng 9 2019

Bài 1

b) 2x2 + 5x - 3=0

Ta có: Δ = 52 + 4.2.3 = 49 > 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{49}=7\)

Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = \(\frac{-5+7}{2.2}=\frac{1}{2}\)

x2 = \(\frac{-5-7}{2.2}-3\)

c) 3x2 +10x+7 = 0

Ta có: Δ = 102 - 4.3.7= 16> 0 => \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16}=4\)

Phương tình có 2 nghiệm phân biệt:

x1= \(\frac{-10+4}{2.3}=-1\)

x2= \(\frac{-10-4}{2.3}=-\frac{7}{3}\)

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

23 tháng 9 2017

. Ai đó giúp tôi đi mà ._.

28 tháng 9 2017

bài khó quá bạn ạ

27 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/cGrmxY5.jpg

Bài 1:

a) 5(x-3)-4=2(x-1)

\(\Leftrightarrow5x-15-4=2x-2\)

\(\Leftrightarrow5x-19-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-17=0\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{17}{3}\)

b) 5-(6-x)=4(3-2x)

\(\Leftrightarrow5-6+x=12-8x\)

\(\Leftrightarrow-1+x-12+8x=0\)

\(\Leftrightarrow-13+9x=0\)

\(\Leftrightarrow9x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{13}{9}\)

c) (3x+5)(2x+1)=(6x-2)(x-3)

\(\Leftrightarrow6x^2+3x+10x+5=6x^2-18x-2x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5=6x^2-20x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5-6x^2+20x-6=0\)

\(\Leftrightarrow33x-1=0\)

\(\Leftrightarrow33x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{33}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{33}\)

d) \(\left(x+2\right)^2+2\left(x-4\right)=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-8=x^2-2x-4x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4=x^2-6x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4-x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy:x=1

Bài 2:

a)\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{5x}{4}-\frac{x}{4}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{12}-\frac{10x}{12}-\frac{15x}{12}-\frac{3x}{12}+\frac{60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-10x-15x-3x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=-60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{2}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}-\frac{2x-1}{2}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{2\left(3x-2\right)}{4}-\frac{2\left(2x-1\right)}{4}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)-2\left(2x-1\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4-4x+2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: x=0

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)}{30}-\frac{2\left(x+1\right)}{30}-\frac{5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-48\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy: x=-16

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}-\frac{1-x}{2}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)}{24}+\frac{16\left(5-x\right)}{24}-\frac{12\left(1-x\right)}{24}+\frac{48}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)-12\left(1-x\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x-12+12x+48=0\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow-13x=-143\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: x=11

e) \(\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2=\frac{7x}{3}-5\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2-\frac{7x}{3}+5\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(5x-2\right)}{12}-\frac{24}{12}-\frac{28x}{12}+\frac{60\left(x-7\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(5x-2\right)-24-28x+60\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow45x-18-24-28x+60x-420=0\)

\(\Leftrightarrow77x-462=0\)

\(\Leftrightarrow77x=462\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy:x=6

Bài 3:

a) \(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-4\right)\cdot2\cdot\left(2x+3\right)=0\)

\(2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}5x-4=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=4\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{5}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{5};-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-5\right)\left(3-2x\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2};\frac{-4}{3}\right\}\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+2\ge2\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

Ta có: \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta lại có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1\ne0\forall x\)(3)

Ta có: \(4\ne0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

2x-1=0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)

Bài 4:

a) \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-4x-6=x^2-2x-x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6=x^2-3x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6-x^2+3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-3\right)\left(x+1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

b) \(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)-\left(x-5\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+5+x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot3x=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;4\right\}\)

c) \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left[\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3x-1-2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{1}{3};-2\right\}\)

d) \(\left(x+2\right)^2=9\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9x^2+36x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+40x-32=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(8x^2-40x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-8\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(-8\ne0\)

nên \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;4\right\}\)

e) \(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+28x+49\right)-9\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+112x+196-9x^2-54x-81=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+58x+115=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+23x+35x+115=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+23\right)+5\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+23\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+23=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=-23\\x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-23}{7}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-23}{7};-5\right\}\)

Bài 5:

a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(3x-2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\x=-1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{3}\\x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{2}{3};-1;\frac{1}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-1\right)^2-1+x^2=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c) \(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)(5)

Ta có: \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta lại có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\ne0\forall x\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra

\(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: x=-1

18 tháng 2 2020

ko khó đâu, chủ yếu nhát làm

10 tháng 4 2020

* 4x - 1 = 3x - 2

⇔ 4x - 3x = -2 + 1

⇔ x = -1

Vậy tập nghiệm của pt là S = {-1}

* \(\frac{3}{4}-3x=0\)

\(\frac{3}{4}-\frac{3x.4}{4}=0\)

⇒ 3 - 12x = 0

⇔ 12x = 3

⇔ x = \(\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

* 3x - 2 = 2x + 3

⇔ 3x - 2x = 3 + 2

⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của pt là S = {5}

* 2(x - 3) = 5(x + 4)

⇔ 2x - 6 = 5x + 20

⇔ 2x - 5x = 20 + 6

⇔ -3x = 26

⇔ x = \(\frac{-26}{3}\)

Vậy tập nghiệm của pt là S = \(\left\{\frac{-26}{3}\right\}\)

10 tháng 4 2020

\(A,5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt !