K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2017

2x+1 - 2x = 32

2x.2 - 2x = 32

2x.2 - 2x.1 = 32

2x.( 2 - 1 ) = 32

2x.1 = 32

2x = 32

2x = 25

=> x = 5

17 tháng 10 2017

2x+1 - 2 = 32

2x+1 = 32 + 2

2x+1 = 34

=> x \(\in\varnothing\)vì 34 không có cơ số 2 nào mũ với số khác bằng 34

19 tháng 3 2016

(2x+1)+(2x+2)+...+(2x+2015)=0

<=> 2x+2x+2x+...+2x+(2015+1).2015:2=0

<=> 2015.2x+2031120=0

<=> 4030x=-2031120

=> x=(-2031120):4030=-504

Vậy x=-504

Mik trả lời đầu tiên k cho mik nhé!

19 tháng 3 2016

Ta có :

(2x+1) + (2x+2) + ...........+ (2x+2015) = 0

=> (2x+2x+2x+..............+2x) + (1+2+.......2015) = 0

=> 2x.2015 + 2031120 = 0

=> 4030x = -2031120 

=> x = -504

Vậy x = -504

mình nhanh nhất đó

16 tháng 10 2017

mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn

2x+7 chia hết x+1

2x+2+7 chia hết x+1

Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)

=>n thuộc tập hợp(0;6)

nhớ k cho mình đó!

16 tháng 10 2017

Làm ơn ghi nguyên câu trả lời hộ mình nhé!!

4 tháng 2 2016

-504 nha bạn 

4 tháng 2 2016

cảm ơn bạn rất nhiều mình rồi nhé

4 tháng 8 2018

2+4+6+8+.....+2.x=210

=>2.1+2.2+2.3+2.4+.....+2.x=210

=>2.(1+2+3+4...+x)=210

=2.[x.(x+1)/2]=210

=>x.(x+1)=210

=>x.(x+1)=14.(14+1)

suy ra x=14

học tốt nhé bn

4 tháng 8 2018

\(2+4+6+8+...+2x=210\)

\(\frac{(2\chi+2)\times\chi}{2}=210\)

\(2\left(x+1\right)x=210\cdot2=420\)

\(x\left(x+1\right)=420:2=210\)

\(x=14\)

12 tháng 5 2019

x=-7/10

12 tháng 5 2019

Phải trình bày đầy đủ nhoaaa!

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

11 tháng 11 2019

Quá dễ này bạn !!!

Xét vế phải là (2^y+1)(2^y+2)

TH1: y chẵn => 2^y chia 3 dư 1 => 2^y+2 chia hết cho 3 (1)

TH2: y lẻ => 2^y chia 3 dư 2 => 2^y+1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) thì với mọi y thuộc N thì (2^y+1)(2^y+2) chia hết cho 3

=> vế phải cũng chia hết cho 3

Nếu x>=1 => 3^x chia hết cho 3; 89 ko chia hết cho 3=> vế trái ko chia hết cho 3=> LOẠI

Nếu x=0 => 3^0+89=90 (TMĐK) => y=3

Vậy x=0 và y=3.

12 tháng 11 2019

lili ơi cái này đậu phải trả lời lớp 6 đâu 

mặc dủ mình k biết làm nhưng mình chắc câu trả lời của bạn hình như k phải cách giải lớp 6 

nếu mình sai mình xin lỗi