Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5^x+5^{x+2}=650;5^x.26=650;5^x=25;x=2\)
\(2^x+2^{x+3}=144;2^x.9=144;2^x=16;x=4\)
\(3^{x-1}+5.3^{x-1}=162;3^{x-1}.6=162;3^{x-1}=27;x=4\)
\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
\(\rightarrow x-5=0\&x-5=1\) hoặc x - 5 = - 1
\(x-5=1;x=6;x-5=0;x=5;x-5=-1;x=4\)
\(\left(2^2:4\right).2^n=4;2^n=2^2;n=2\)
Bài 1:
a, x = 0
b, x = 2
c, x = 1
Bài 2:
Nếu n=0 thì nên bới giá trị -n2
B1. 2x + 3 + 22 = 72
=> 2x + 3 + 4 = 72
=> 2x + 3 = 72 - 4
=> 2x + 3 = 68
=> ko có gtri x
B2 : Ta có : A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + ... + 22001 + 22002
= (1 + 2) + (22 + 23 + 24) + (25 + 26 + 27) + ... + (22000 + 22001 + 22002)
= 3 + 22.(1 + 2 + 22) + 25.(1 + 2 + 22 ) + ... + 22000 . (1 + 2 + 22)
= 3 + 22.7 + 25.7 + ... + 22000 . 7
= 3 + (22 + 25 + .... + 22000) . 7
=> Số dư của 7 là 3
a) \(3^x+3^{x+1}=3^3.2+2.3^3.2017^0\)
<=> \(3^x+3^x.3=27.2+2.27.1\)
<=> \(3^x\left(1+3\right)=54+54\)
<=> \(3^x.4=108\)
<=> \(3^x=108:4\)
<=> \(3^x=27\)
Mà \(3^3=27\) và x Z => x = 3
Vậy x = 3
b) Ta có: (Chép lại đề bài)
<=> \(5^{x+5}-1=8.3\)
<=> \(5^{x+5}-1=24\)
<=> \(5^{x+5}=24+1\)
<=> \(5^{x+5}=25\)
Mà \(5^2=25\) => x + 5 = 2
<=> x = 2 - 5
<=> x = -3
Vậy x = -3
c) Ta có: (Chép lại đề bài)
<=> 9(15 - 2x) - 25 = 5.4
<=> 9(15 - 2x) - 25 = 20
<=> 9(15 - 2x) = 20 + 25
<=> 9(15 - 2x) = 45
<=> 15 - 2x = 45 : 9
<=> 15 - 2x = 5
<=> 2x = 15 - 5
<=> 2x = 10
<=> x = 10 : 2
<=> x = 5
Vậy x = 5
d) Ta có: (Chép lại đề bài)
<=> (4x - 16) : 9 = 4
<=> (4x - 16) = 4.9
<=> 4x - 16 = 36
<=> 4x = 36 + 16
<=> 4x = 52
<=> x = 52 : 4
<=> x = 13
Vậy x = 13
Ko thiếu 1 chi tiết nào nhé :>
a, Nguyễn Ngọc Quý làm rồi
b, (x2 + 7)(x2 - 49) < 0
=> x2 + 7 và x2 - 49 là 2 số khác dấu (1 âm 1 dương)
Mà x2 + 7 > x2 - 49 => x2 + 7 là dương còn x2 - 49 là âm
=> -7 < x2 < 49
=> x2 thuộc {1; 4; 9; 16; 25; 36}
=> x thuộc {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Vậy...
c, tương tự b
(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2-7 và x^2-49 trái dấu
Mà x^2-7>x^2-49
=>x^2-7>0 và x^2-49<0
=>x^2>7 và x^2<49
=>x^2 E {9;16;25;36}
=>x E {3;4;5;6}
c, tương tự
a) (x - 2)(x + 1) =10
TH1: x - 2 = 0 => x= 2
TH2: x- 1= 0 => x= -1
Tương tự
x=0
Toán lớp 6
ta xét các trường hợp sau :
vì nếu x = 0 => 0+0+0+0+.............+0=0
nhưng nếu x = 1 => 1+1+1+1+..........+1+1 = 1008>0
=> nếu x>0 => vô lý !
=> x= 0 thỏa mãn đề bài !