Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)15 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}
Mà n là số tự nhiên
=>n\(\in\){0;2;4;14}
b)x+6 là bội x+3
=>x+6 chia hết cho x+3
Mà x+3 chia hết cho x+3
=>x+6-x-3 chia hết cho x+3
=>3 chia hết cho x+3
=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}
Mà x là số tự nhên nên x=0
c)x+6 là ước của 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6
=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6
=>49 chia hết cho x+6
=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}
=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}
Mà x là số tự nhiên nên x=43
15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(15)
=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b.
x+6 chia hết x+3
=>(x+3)+3 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N
=>x =0
x+6 là Ư 5x+79
=>5x+79 chia hết cho x+6
=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6
=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}
=>x thuộc {1;43}
- a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}
Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;
x+14 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3
Vì x+3 chia hết cho x+3 nên
11 chia hết cho x+3
Suy ra: x+3 là ước của 11
(x+3) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{-2;-4;8;-14}
c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có
x+7 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên
6 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}
Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên
5x+1 chia hết cho x-2
Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên
11 chia hết cho x-2
Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}
Suy ra: x{3;1;13;-9}
a) 6 chia hết cho x + 1
=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy......
b) x+3 là Ư(x+14)
=>x+14 chia hết cho x+3
=>x+3+11 chia hết cho x+3
=>11 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}
.....
Còn lại bn tự lm nha
c) x+7 là bội của x+1
=>x+7 chia hết cho x+1
=>x+1+6 chia hết cho x+1
Đến đây lm như câu b nha
d) 5x+1 là bội của x-2
=>5x+1 chia hết cho x-2
=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
......
Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm
mình kí hiệu chc nghĩa là chia hết cho nhé
5x + 79 chc x + 6
=>5x + 30 + 49 chc x + 6
=>49 chc x + 6
=> x + 6 =7 và 49(1ko được vì x + 6 ko thể = 1)
=>x=1 và 43
k mình nhé
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)
a)n+3 là ước của n-7
=>n-7 chia hết cho n+3
<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3
<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)
=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
b)n-8 là ước của n-1
=>n-1 chia hết cho n-8
<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8
=>7 chia hết cho n-8
=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)
=>n thuộc (9;7;15;1)
Thêm đề : Vx \(\in\)Z
Ta có :
\(\left(x+6\right)\inƯ\left(5x+79\right)\)
=> 5x + 79 chia hết cho x + 6
=> 5x + 30 + 49 chia hết cho x + 6
=> 5(x + 6) + 49 chia hết cho x + 6
=> 49 chia hết cho x + 6
=> x + 6 thuộc Ư(49) = {1 ; -1 ; 7 ; -7 ; 49 ; -49}
Ta có bảng sau :