K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+4x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+4\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

vậy .....

4 tháng 7 2018

Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

* Ta có: f(x) = x7 – 3x2 – x5 + x4 – x2 + 2x – 7

            = x7 - (3x2+ x2) – x5+ x4 + 2x – 7

            = x7 – 4x2 – x5+ x4 + 2x – 7

            = x7 – x5 + x4 – 4x2 + 2x - 7

g(x) = x – 2x2 + x4 – x5 – x7 – 4x2 – 1

            = x – ( 2x2 + 4x2) + x4 – x5 –x7 – 1

            = x – 6x2 + x4 – x5 – x7 – 1

            = -x7 – x5 + x4 – 6x2 + x – 1

* f(x) – g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy f(x) – g(x) = 2x7 + 2x2 + x - 6

1 tháng 1 2017

f(x) = x5 + 3x2 − 5x3 − x7 + x3 + 2x2 + x5 − 4x2 + x7

= (x5 + x5) + (3x2 + 2x2 – 4x2) + (-5x3 + x3) + (-x7 + x7)

= 2x5 + x2 – 4x3.

= 2x5 - 4x3 + x2

Đa thức có bậc là 5

g(x) = x4 + 4x3 – 5x8 – x7 + x3 + x2 – 2x7 + x4 – 4x2 – x8

= (x4 + x4) + (4x3 + x3) – (5x8 + x8) – (x7 + 2x7) + (x2 – 4x2)

= 2x4 + 5x3 – 6x8 – 3x7 – 3x2

= -6x8 - 3x7 + 2x4 + 5x3 - 3x2.

Đa thức có bậc là 8.

22 tháng 2 2021

Đa thức có bậc là 5 nhe

8 tháng 5 2022
8 tháng 5 2022

tìm x chứ cosphair thu gọn đou nhỉ

18 tháng 3 2022

Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:                        P(x)=x3+2x2+2

P(1)=13+2.12+2=1+2+2=5

P(-1)=(-1)3+2.(-1)2+2=(-1)+2+2=3

Q(x)=2P(x)

=>2x^3-4x^2+5x=2x^3-4x^2+6

=>5x=6

=>x=6/5

31 tháng 3 2019

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là - x 4  nên hệ số cao nhất là -1

Chọn đáp án A

a: \(P\left(x\right)=6x^3+4x^2+2x-4\)

\(Q\left(x\right)=-x^4+6x^3-4x^2+3x-8\)

b: \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+8x^2-x+4\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-x^4+12x^3+5x-12\)

4 tháng 1 2018

c. Ta có h(x) = 0 ⇒ 5x + 1 = 0 ⇒ x = -1/5

Vậy nghiệm của đa thức h(x) là x = -1/5 (1 điểm)