K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2020

Ta có : x3 + x = 0

=> x(x2 + 1) = 0

=> x = 0 (Vì x2 + 1 \(\ge1>0\forall x\))

Vậy x = 0

7 tháng 11 2020

Ta có : x3 + x = 0

<=> x( x2 + 1 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x2 + 1 = 0

Vì x2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x

<=> x = 0

Vậy x = 0

8 tháng 7 2016

a) \(x^2-6x+5=\left(x^2-6x+3^2\right)-4=\left(x+3\right)^2-4=0\)

<=> (x + 3)2 = 4 <=> x + 3 = + 2

<=> x = -1 hoặc x = -5

b) <=> x3 + x2 + x = 3

<=> x = 1

4 tháng 11 2017

a) x3-9x=0

x(x2-9)=0

x(x-3)(x+3)=0

x=0     x-3=0    hoặc x+3 =0

x=0     x=3              x=-3

vậy x=0,x=3 và x=-3

(X-3)x2+(X-3)x-(3-X)=0

(X-3)x2+(X-3)x+(X-3)=0

(X-3)(x2+x+1)=0

X-3=0  (vì x2+x+1>0)

X=3

vậy X=3

11 tháng 7 2015

X4 + X3 - X2 + X - 2 = 0

 <=>x4-1+x3-x2+x-1=0

<=>(x2-1)(x2+1)+x2(x-1)+(x-1)=0

<=>(x-1)(x+1)(x2+1)+x2(x-1)+x(x-1)=0

<=>(x-1)(x3+x+x2+1+x2+x)=0

<=>(x-1)(x3+2x2+2x+1)=0

<=>(x-1)[(x+1)(x2-x+1)+2x(x+1)]=0

<=>(x-1)(x+1)(x2-x+1+2x)=0

<=>(x-1)(x+1)(x2+x+1)=0

vì x2+x+1=x2+2.x.1/2+1/4+3/4

=(x+1/2)2+3/4 > 0 với mọi x nên

x-1=0 hoặc x+1=0

<=>x=1 hoặc x=-1

26 tháng 11 2015

a/ => 3x(x2 - 4) = 0

=> 3x = 0 => x = 0

hoặc x2 - 4 = 0 => x2 = 4 => x = 2 hoặc x = -2

Vậy x = 0 ; x = 2 ; x = -2

b/ => (x - 3)(x - 3 - 3 + x2) = 0

=> (x - 3) (x2 + x - 6) = 0 

=> (x - 3) (x2 - 2x + 3x - 6) = 0 

=> (x - 3) [x(x - 2) + 3(x - 2)] = 0

=> (x - 3)(x - 2)(x + 3) = 0

=> x - 3 = 0 => x = 3 

hoặc x - 2 = 0 => x = 2 

hoặc x + 3 = 0 => x = -3

Vậy x = 3 ; x = 2 ; x =-3

19 tháng 7 2016

a, \(x^3-7x=0\Leftrightarrow x^2\left(x-7\right)=0\)

\(\left(+\right)x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\left(+\right)x-7=0\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(x=0;x=7\)

\(b,\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow8-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x=4

1 tháng 10 2016

b) \(x^2-2x-3=0\)

\(D=b^2-4ac\)

\(\left(-2\right)^2-\left(4\left(1.3\right)\right)=16\)

\(x_{1,2}=\frac{-b-\sqrt{D}}{2a}=\frac{2-\sqrt{16}}{2}\)

\(x=1;-3\)

1 tháng 10 2016

a)1/3
b)-1
c)3

14 tháng 10 2016

a) x2(x-3)-12+4x=0

=>x2(x-3)+4x-12=0

=>x2(x-3)+4(x-3)=0

=>(x2+4)(x-3)=0

=>x-3=0 (loại x2+4=0 do x2+4 >= 4 > 0 với mọi x)

=>x=3

b)(2x-1)2-(x+3)2=0

=>(2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0

=>(x-4)(3x+2)=0

=>x=4 hoặc x=-2/3

c)2x2-5=0

=>2x2=5=>x2=\(\frac{5}{2}=>\hept{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{5}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{5}{2}}\end{cases}}\)

5 tháng 7 2017

a) \(\left(1+x\right)^3+\left(1-x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow1+3x+3x^2+x^3+1-3x+3x^2-x^3=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(3x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{1}{3}\)(vô lí)

vậy phương trình vô nghiệm

phần b bạn làm tương tự nhé!

5 tháng 7 2017

a) \(\left(1+x\right)^3 +\left(1-x\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(1+x\right)^3=0\\\left(1-x\right)^3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}1+x=0\\1-x=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\left(3+x\right)^3-\left(3-x\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(3+x\right)^3=0\\\left(3-x\right)^3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3+x=0\\3-x=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)