K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2015

x2-4x+3>0

x2-3x-x+3>0

x.(x-3)-(x-3)>0

(x-3).(x-1)>0

th1 : x-3>0  --> x>3

       x-1>0  -->x>1

--> x>3

th2 : x-3<0-->x<3

       x-1<0->x<1

==> x<1

vay x>3 hoac x<1

18 tháng 8 2015

-x2 + 4x > 3 => 0 > x -  4x +  3 

Hay x2 - 4x + 3 < 0 

=> x- 3x - x + 3 < 0 => (x2 - 3x) - (x - 3) <0 => x.(x - 3) - (x - 3) < 0  => (x -1).(x - 3) < 0 => (x  - 1) và (x - 3) trái dấu

Mà x - 1 > x - 3 ( Vì - 1 > -3) nên x - 1 > 0 và x - 3 < 0  => x > 1 và x < 3 Hay 1 < x < 3

Vậy 1 < x < 3 

9 tháng 10 2020

1.

a) \(\frac{x+2}{2x-3}< 0\) ( ĐKXĐ : x ≠ 3/2 )

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\2x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>\frac{3}{2}\end{cases}}\)( loại )

9. \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\2x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow-2< x< \frac{3}{2}\)

=> Với \(-2< x< \frac{3}{2}\)thì tmđb

b) \(\frac{x\left(x-2\right)}{x^2+3}>0\)

Vì x2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x

nên ta chỉ cần xét x( x - 2 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)thì tmđb

9 tháng 10 2020

2.

A = x2 + 4x = x( x + 4 )

Để A dương => A > 0

<=> x( x + 4 ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x>0\)

2. \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x< -4\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}\)thì tmđb

B = ( x - 3 )( x + 7 )

Để B dương => B > 0

<=> ( x - 3 )( x + 7 ) > 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>-7\end{cases}}\Leftrightarrow x>3\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< -7\end{cases}}\Leftrightarrow x< -7\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< -7\end{cases}}\)thì tmđb

C = ( 1/2 - x )( 1/3 - x )

Để C dương => C > 0

<=> ( 1/2 - x )( 1/3 - x ) > 0

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-\frac{1}{2}\\-x>-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}\)

2. \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -\frac{1}{2}\\-x< -\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}\)thì tmđb

25 tháng 11 2019

(4x-3)4=(4x-3)2

\(\Rightarrow\)(4x-3)4 - (4x-3)2=0

\(\Rightarrow\)(4x-3)2.[(4x-3)2-1]=0

\(\Rightarrow\)(4x-3)2-1=0:(4x-3)2

\(\Rightarrow\)(4x-3)2-1=0

\(\Rightarrow\)(4x-3)2=0+1

\(\Rightarrow\)(4x-3)2=1

\(\Rightarrow\)(4x-3)2=12

\(\Rightarrow\)4x-3=1

\(\Rightarrow\)4x=1+3

\(\Rightarrow\)x=4:4

\(\Rightarrow\)x=1

(x-1)3=125

\(\Rightarrow\)(x-1)3=53

\(\Rightarrow\)x-1=5

\(\Rightarrow\)x=5+1

\(\Rightarrow\)x=6

2x+2 - 2x=96

\(\Rightarrow\)2x. 4 - 2x=96

\(\Rightarrow\)2x . (4-1) = 96

\(\Rightarrow\)2x . 3 =96

\(\Rightarrow\)2x = 96:3

\(\Rightarrow\)2x = 32

\(\Rightarrow\)2x = 25

\(\Rightarrow\)x =5

23 tháng 2 2020

Ta có : \(\left(4x+3\right)^4=\left(4x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)^4-\left(4x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)^2\left[\left(4x+3\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(4x+3\right)^2=0\\\left(4x+3\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\\left(4x+3\right)^2=1\left(1\right)\end{cases}}\)

Từ (1) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+3=1\\4x+3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy : \(x\in\left\{-\frac{1}{2},-1,-\frac{3}{4}\right\}\)

23 tháng 2 2020

Ta có : (4x+3)4=(4x+3)2

<=>(4x+3)4-(4x+3)2=0

<=>(4x+3)2.[ (4x+3)2-1]=0

\(=>\orbr{\begin{cases}\left(4.x+3\right)^2=0\\\left[\left(4.x+3\right)^2-1\right]=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{4}\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{-\frac{3}{4};-1;-\frac{1}{2}\right\}\)

7 tháng 10 2016

Rút gọn lại , ta có : 

(4x - 3)2 = 1 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=1\\4x-3=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=4\\4x=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

7 tháng 10 2016

cách đơn giản nhất là phá tung ra dùng nhị thức Newton ý. Con không thì chuyển sang 1 vế mà dùng hằng đẳng thức a^2 - b^2 = (a+b)(a-b)

30 tháng 9 2016

<=> (4x-3)^2 ( (4x-3)^2 - 1) = 0 <=>\(\orbr{\begin{cases}\left(4x-3\right)^2=0\\\left(4x-3\right)^2-1=0\end{cases}}\) từ đó tính được x thuộc {3/4 ; 1; 1/2} 

30 tháng 9 2016

(4x-3)^2=4x-3

(4x-3).(4x-3)=4x-3

4x-3=4x-3:4x-3

4x-3=1

4x=4

x=1

18 tháng 8 2020

a, \(f\left(x\right)=4x^3-2x^2+5x+1-4x^3-3x^2+4x+1\)

\(=-5x^2+9x+2\)

b, Hệ số cao nhất : -5 hệ số tự do : 2

c, \(-5x^2+9x+2\Leftrightarrow-\left(5x+1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{5}\\x=2\end{cases}}\)

10 tháng 7 2019

a) \(f\left(x\right)=4x^3-2x^2+5x+1-4x^3+3x^2-4x-1\) 

\(f\left(x\right)=x^2+x\) 

b) Bạn tự làm nhé

c) Ta có \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+x=0\) 

                                   \(x\left(x+1\right)=0\) 

 \(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\) 

Vậy \(x\in\left\{0;-1\right\}\)

10 tháng 7 2019

a) Ta có: (4x3 - 2x2 + 5x + 1) - f(x) = 4x3 - 3x2 + 4x + 1

=> f(x) = (4x3 - 2x2 + 5x + 1) - (4x3 - 3x2 + 4x + 1)

=> f(x) = 4x3 - 2x2 + 5x + 1 - 4x3 + 3x2 - 4x - 1

=> f(x) = (4x3 - 4x3) - (2x2 - 3x2) + (5x - 4x) + (1 - 1)

=> f(x) = x2 + x 

b) Bậc của f(x) : 2

Hệ số cao nhất là : 1

c) Ta có : f(x) = 0

=> x2 + x = 0

=> x(x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 và x = -1 là nghiệm của f(x)