K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

1) 

x2=x5

x- x= 0

x2 . 1 - x2 . x3 = 0

x2 . (1-x3) = 0

Th1: x2 = 0                               Th2: (1-x3) = 0

         x = 0                                         x3      = 1-0

                                                          x3       = 1

                                                          x        = 1

21 tháng 5 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)

Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )

Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ

22 tháng 5 2019

Vì  x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2

Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2

1 tháng 8 2016

a,\(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6-\left(2x-1\right)^8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right).\left[1-\left(2x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\1-\left(2x-1\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\\left(2x-1\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=2\\2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\\x=0\end{cases}}\)

\(b,5^x+5^{x+1}=650\)

\(\Leftrightarrow5^x+5^x.5^2=650\)

\(\Leftrightarrow5^x.\left(1+5^2\right)\)\(=650\)

\(\Leftrightarrow5^x.26=650\)

\(\Leftrightarrow5^x=650\div26\)

\(\Leftrightarrow5^x=25\)

\(\Leftrightarrow5^x=5^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(c,3^{x-1}+5.3^{x-1}=162\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}.\left(1+5\right)=162\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}.6=162\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}=162\div6\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}=27\)

\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=3+1\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

1 tháng 8 2016

thanks nhìu

21 tháng 9 2017

b)2x.(1+23)=144

2x .(1+8)=144

2x . 9 =144

2x     =144:9

2x     =16

2x       =24

x      =4

21 tháng 9 2017

câu a ko chả lời được đâu vì

2x - 1 giống nhau thì coi như là bằng

còn mủ 6 và 8 sao bằng được

chỉ có sai đề

Ta có: \(x^2=x^5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy ...........

30 tháng 12 2019

\(Ta \)  \(có : x^2 =x^5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2 -x^5 = 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2 . (1 - x^3 )=0\)

\(\Rightarrow\)\(x^2 = 0 \)  \(hoặc \)  \(1 - x^3 = 0\)

\(\Rightarrow\)\(x = 0 \)  \(hoặc\)  \(x^3=1\)

\(\Rightarrow\)\(x = 0\)  \(hoặc\)  \(x = 1\)

\(Vậy : x = 0\)  \(hoặc \)  \(x = 1\)

9 tháng 1 2019

Câu 1 .

\(\left|x^2+|x+1|\right|=x^2+5\)

\(Đkxđ:x^2+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge-5,\forall x\) ( với mọi x , vì bất cứ số nào bình phương cũng lớn hơn hoặc bằng - 5 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+\left|x+1\right|=x^2+5\\x^2+\left|x+1\right|=-x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=5\\\left|x+1\right|=-2x^2-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=5;x+1=-5\\x+1=-2x^2-5;x+1=2x^2+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0;-2x^2+x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4;x=-6\\2x^2+x+1=0\left(VN\right);-2x^2+x-4=0\left(VN\right)\end{cases}}\) ( VN là vô nghiệm nha ) 

Vậy : x = 4 hoặc x = -6 

1 tháng 7 2016

Câu trả lời là 41/12

1 tháng 7 2016

Nguồn : Yahoo :)

Số chính phương chẵn là bình phương của số chẵn nên có dạng 4k. Số chính phương lẻ có dạng 4k + 1do  (2n + 1)² = 4n(n + 1) + 1 (* )
Từ (*) => số chính phương lẻ có dạng 8k + 1 do 1 trong 2 số n vả (n + 1) chẵn.
Bình phương của số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Bình phương của số không chia hết cho 3 thì chia cho 3 dư 1: (3n + 1)² = 3(3n² +- 2n) + 1 
-------- 
Ta tìm số hữu tỷ x = n / m với (n, m) = 1, tức dưới dạng phân số tối giản 
=> x² - 5 = (n² - 5m²) / m² = (k / l)², với (k, l) = 1 
=> (n² - 5m²) * l² = m² * k² 
Nếu n² - 5m² = 1 thì dĩ nhiên là số chính phương. Nếu n² - 5m² > 1 => mỗi ước nguyên tố p của n² - 5m² trong khai triển n² - 5m² thành tích các thừa số nguyên tố phải được nâng lên lũy thừa chẵn vì ngược lại thì VT chứa p với lũy thừa lẻ trong khi VP nếu có ước nguyên tố p thì nó được nâng lên lũy thừa chẵn nên không thể có đẳng thức. Vậy n² - 5m² là số chính phương. Tương tự n² + 5m² là số chính phương. 
n và m không thể cùng chẵn vì phân số là tối giản. Cũng không thể cùng lẻ vì lúc đó n² + 5m² = 4m² + n² + m² là số có dạng 4k + 2 nên không thể là số chính phương. Vậy n và m không cùng chẵn lẻ. n không chẵn vì lúc đó m lẻ và n² - 5m² = n² - 8m² + 3m² có dạng 4k + 3. Vậy n lẻ và m chẵn. Nếu m không chia hết cho 4 tức có dạng 4k + 2 thì 5m² có dạng 8k + 4 và n² có dạng 8k + 1 nên số lẻ n² + 5m² có dạng 8k + 5 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 4 
n và m tất nhiên không cùng chia hết cho 3 vì phân số tối giản. Nếu n chia hết cho 3 thì m không chia hết cho 3 và số n² + 5m² = n² + 3m² + 2m² chia cho 3 dư 2 nên không thể là số chính phương. Vậy m chia hết cho 3 và n không chia hết cho 3. Do (3, 4) = 1 => m chia hết cho 12 = 3*4 => m = 12*p, với p tự nhiên ≥ 1 
Với p = 1 => m = 12 => n² - 5*12² = n² - 720 ≥ 0 => n ≥ 27 
=> n = 29, 31, 35, 37, 41, ... (các số lẻ ≥ 27 không chia hết cho 3) 
Ta loại n = 35 vì lúc đó n² - 5m² chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25 do m không chia hết cho 5 nên không thể là số chính phương. Thử 4 số còn lại ta thấy n = 41 thỏa mãn: 
41² - 5*12² = 31², 41² + 5*12² = 49² 
(41 / 12)² - 5 = (31 / 12)², (41 / 12)² + 5 = (49 / 12)² tức x = 41 / 12 thỏa mãn