Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\left(x-1\right)^2-\left(x+4\right)\left(x-4\right)=x^2-2x+1-x^2+16=17-2x\)
Bài 2:
a) \(3\left(2x-4\right)+15=-11\)
\(\Leftrightarrow6x-12+15=-11\)
\(\Leftrightarrow6x=-14\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{3}\)
b) \(x\left(x+2\right)-3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+2=0\\x-3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-2\\x=3\end{array}\right.\)
a: Trường hợp 1: x<2
Pt sẽ là: 2-x+3-x=2
=>5-2x=2
=>2x=3
hay x=3/2(nhận)
Trường hợp 2: 2<=x<3
Pt sẽ là 2-x+x-3=2
=>-1=2(vô lý)
Trường hợp 3: x>=3
Pt sẽ là:
x-2+x-3=2
=>2x-5=2
=>2x=7
hay x=7/2(nhận)
b: Trường hợp 1: x<-2
Pt sẽ là:
-x-2-x+5=3
=>-2x+3=3
hay x=0(loại)
Trường hợp 2: -2<=x<5
Pt sẽ là x+2+5-x=3
=>7=3(vô lý)
Trường hợp 3: x>=5
Pt sẽ là x+2+x-5=3
=>2x-3=3
hay x=3(loại)
c: =>2|x-3|=12
=>|x-3|=6
=>x-3=6 hoặc x-3=-6
=>x=9 hoặc x=-3
2.
b, \(-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}\left(1\right)\\\dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow4\left(x^2-x+1\right)>2x^2+mx-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left(m+4\right)x+8>0\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2+8m-48< 0\Leftrightarrow-12< m< 4\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-6\left(x^2-x+1\right)< 2x^2+mx-4\)
\(\Leftrightarrow8x^2+\left(m-6\right)x+2>0\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2-12m-28< 0\Leftrightarrow-2< x< 14\)
Vậy \(m\in\left(-2;4\right)\)
2.
a, Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(m-4\right)x^2+\left(1+m\right)x+2m-1>0\) có nghiệm đúng với mọi x
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-4>0\\\Delta=m^2+2m+1-4\left(m-4\right)\left(2m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>4\\\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{7}\\m>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m>5\)
bài 2)
theo đề ta có : \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)
để 2x+5 chia hết x+2 thì :x+2 là Ư(1)={1;-1}
Xét TH:
x+2=1=>x=-1(loại)
x+2=-1=> x=-3 (loại)
vậy k có giá trị x nào là só tự nhiên để thỏa đề bài
Câu 1:
a: =(1+2-3-4)+(5+6-7-8)+...+(2013+2014-2015-2016)
=(-4)+(-4)+...+(-4)
=-4x504=-2016
b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot...\cdot\dfrac{195}{196}=\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot13\cdot15}{2\cdot3\cdot...\cdot14\cdot2\cdot3\cdot...\cdot14}=\dfrac{15}{14\cdot2}=\dfrac{15}{28}\)
Đặt A=|x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| + |x + 5| = 2006x
Vì vế trái luôn \(\ge\)0 với mọi x
=>Vế phải luôn \(\ge\)0
=> 2006x \(\ge\) 0
=>x\(\ge\)0
=> x + 1 > 0; x + 2 > 0; x + 3 > 0; x + 4 > 0; x + 5 > 0
=> |x + 1| = x + 1; |x + 2| = x + 2; |x + 3| = x + 3; |x + 4| = x + 4; |x + 5| = x + 5
Khi đó A trở thành:
x+1+x+2+x+3+x+4+x+5=2006x
Ta có: 5x+15=2006x
15=2006x-5x
15=2001x
x=15/2001=5/667
Vậy x=5/667
|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|+|x+5|=2006x (1)
Vì |x+1| > 0 ;|x+2| > 0;|x+3| > 0;|x+4| > 0;|x+5| > 0
=>|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|+|x+5| > 0
=>2006x > 0=>x > 0
Do đó |x+1|=x+1;|x+2|=x+2;|x+3|=x+3;|x+4|=x+4;|x+5|=x+5
=> (1) trở thành : x+1+x+2+x+3+x+4+x+5=2006x
=>(x+x+x+x+x)+(1+2+3+4+5)=2006x
=>5x+15=2006x
=>2006x-5x=15=>2001x=15=>x=15/2001=5/667
Vậy x=5/667
Ta có: 2+4+6+...+2500 = 1563750
x.(x+1)=1250 . 1251
=> x=1250