\(\sqrt{x}-1\)= 0
 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2015

\(x.\sqrt{x}-1=0\)

=>\(x.\sqrt{x}=1\)

=>\(\left(x.\sqrt{x}\right)^2=1^2\)

=>\(x^2.x=1\)

=>\(x^3=1\)

=>x=3

 

1 tháng 8 2019

\(\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)

1 tháng 8 2019

\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

17 tháng 5 2019

c) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn

*\(2xy+6x-y=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+6x\right)-y-3=10-3=7\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+3\right)\left(2x-1\right)=7\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

\(xy+4x-3y=1\Leftrightarrow\left(xy+4x\right)-3y-12=1-12=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-\left(3y+12\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+4\right)-3\left(y+4\right)=-11\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y+4\right)=-11\)

Lập bảng xét ước nữa là xong.

17 tháng 5 2019

Mới nhìn vào thấy bài toán hay hay lạ kì.

Thêm một vào bớt một ra

Tức thì bài toán trở nên dễ dàng:

 \(\frac{x}{50}-\frac{x-1}{51}=\frac{x+2}{48}-\frac{x-3}{53}\) 

\(\Leftrightarrow\frac{x}{50}+1-\frac{x-1}{51}-1=\frac{x+2}{48}+1-\frac{x-3}{53}-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{50}+1\right)-\left(\frac{x-1}{51}+1\right)=\left(\frac{x+2}{48}+1\right)-\left(\frac{x-3}{53}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}=\frac{x+50}{48}-\frac{x+50}{53}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{50}-\frac{x+50}{51}-\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{53}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)=0\)

Dễ thấy \(\left(\frac{1}{50}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}+\frac{1}{53}\right)\ne0\)

Do đó x + 50 = 0 hay x = -50

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………Bài 1: (4,5 điểm)a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả...
Đọc tiếp

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………

Bài 1: (4,5 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?
b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)

c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: \(a^2+a-p=0\)
Bài 2: (4,5 điểm)

a) Cho đa thức \(F\left(x\right)=ã^3+bx^3+2014x+1\),biết \(F\left(2015\right)=2\)Hãy tính \(F\left(-2015\right)\)

b) Tìm x, biết: \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)

c, Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức:

\(S=\frac{\frac{3}{13}-0,6+\frac{3}{7}+0,75}{\frac{11}{7}-2,2+\frac{11}{13}+2,75}\)

Bài 3: (4.0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(A=|x-2|+|2x-3|+|3x-4|\)

b) Tìm hai số khác 0 biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ với \(3;\frac{1}{3};\frac{200}{3}\)

Bài 4: (4.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm và đường cao AH. Tia phân
giác của góc BAH cắt BH tại D. Trên tia CA lấy điểm K sao cho CK = BC.
a) Chứng minh: KB // AD.
b) Chứng minh: \(KD\perp BC.\)
c) Tính độ dài KB.

Bài 5: (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Kẽ\(AD\perp AB\)  và AD = AB (tia AD nằm giữa hai tiaAB và AC). Kẽ \(AE\perp AC\) và AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB và AC). Gọi M làtrung điểm của BC. Chứng minh rằng: \(AM\perp DE\)

11
11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

a) 

- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0

- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b2.b = b3

=> b3 ≥ 0 

=> b là số nguyên dương 

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

b) x.y = x : y 

=> y= x : x = 1

=> y = -1 hoặc 1 

+) y = 1 => x + 1 = x ( vô lí )

+) y = -1 => x - 1 = -x

=> x = 1/2

Vậy y = -1 ; x = 1/2

17 tháng 8 2019

Vì \(\left(3x-5\right)^{2006}\ge0\) ; \(\left(y^2-1\right)^{2008}\ge0\) ; \(\left(x-z\right)^{2100}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x-5\right)^{2006}+\left(y^2-1\right)^{2008}+\left(x-z\right)^{2100}\ge0\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\y^2-1=0\\x-z=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y^2=1\\z=\frac{5}{3}\end{cases}}\)<=> x = z = 5/3 và y = 1 hoặc y = -1

Vậy....

17 tháng 8 2019

\(\left(3x-5\right)^{2006}+\left(y^2-1\right)^{2008}+\left(x-z\right)^{2100}=0\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left(3x-5\right)^{2006}\ge0\\\left(y^2-1\right)^{2008}\ge0\\\left(x-z\right)^{2100}\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-5\right)^{2006}+\left(y^2-1\right)^{2008}+\left(x-z\right)^{2100}=0\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=0\\y^2-1=0\\x-z=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=5\\y^2=1\\x-z=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\y=\pm1\\z=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Vây khi x = \(\frac{5}{3}\); y = \(\pm1\), z = \(\frac{5}{3}\)thì biểu thức trên có giá trị bằng 0.

Chúc em học tốt nhé!!!

20 tháng 10 2020

\(\left(\sqrt{x-1}+5\right)\left(x-6\sqrt{x}\right)=0\)

Điều kiện xác định: \(x\ge1\)

phương trình <=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}+5=0\\x-6\sqrt{x}=0\end{cases}}\)

*\(\sqrt{x-1}+5=0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=-5\)=> vô nghiệm vì \(\sqrt{x-1}\ge0\)

*\(x-6\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=36\left(tmdk\right)\end{cases}}\)

vậy nghiệm của phương trình là x = 36

20 tháng 10 2020

\(\left(\sqrt{x-1}+5\right)\left(x-6\sqrt{x}\right)=0\)

ĐK : \(x\ge1\)

Ta có : \(\sqrt{x-1}+5\ge5>0\forall x\ge0\)

=> Để \(\left(\sqrt{x-1}+5\right)\left(x-6\sqrt{x}\right)=0\)

thì \(x-6\sqrt{x}=0\)

=> \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=36\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 36

3 tháng 3 2020

b) Ta có: \(12x=5y=20z\) 

\(\implies\) \(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{20}}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{\frac{1}{12}}=\frac{y}{\frac{1}{15}}=\frac{z}{\frac{1}{20}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{12}+\frac{1}{15}+\frac{1}{20}}=\frac{48}{\frac{1}{5}}=240\)

\(\implies\) \(\hept{\begin{cases}x=240.\frac{1}{12}\\y=240.\frac{1}{15}\\z=240.\frac{1}{20}\end{cases}}\) \(\implies\) \(\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\\z=12\end{cases}}\) 

Vậy \(x=20;y=16;z=12\)

3 tháng 3 2020

a)\(\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)=0\)

\(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-3=0\end{cases}}\) \(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=3\end{cases}}\) \(\implies\) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=9\end{cases}}\)

Vậy \(x=0;x=9\) 

9 tháng 8 2018

Bài này khó quá :<< t ko biết làm

10 tháng 8 2018

a)trời, nó dễ đến hiển nhiên luôn ý
x. số j ko cần biết mà = 0
thì 1 trong hai x hoặc căn x-2 sẽ là 0
căn mà ra 0 thì chỉ có căn 0 thôi
x-2=0 => x=2

hoặc x = 0
Từ đó:
2. căn 2-2 = 0
2. 0 = 0

b)cái này y chang cái trên, 1 trong 2 là 0
x căn để đc 0 thì chỉ có 0
còn x mũ 2 trừ 4 để bằng 0 thì x mũ 2 chỉ có 4

x mũ 2 = 4
x = 2
Đáp án: 2 hoặc 0

c) x phần x mà để đc bằng nhau thì |x| = x
đáp án: ∞

12 tháng 2 2020

\(\frac{x-2}{4}=\frac{-16}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{16}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy x=10; x=-6

12 tháng 2 2020

\(\frac{x-2}{4}=\frac{-16}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{16}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy x=10; x=-6

22 tháng 7 2019

\(a,\sqrt{x}=7\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\) 

    \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{49}\)

    \(\Leftrightarrow\) \(x=49\) 

  Kết hợp với ĐK  x >= 0 \(\Rightarrow\)  x=49 (t/m )

  vậy x=49

\(\)

     

22 tháng 7 2019

\(b,\sqrt{x+1}=11\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\)

  \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\) =    \(\sqrt{121}\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x+1=121\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x=120\) kết hợp với ĐK x >= -1 \(\Rightarrow\) x=120 ( t/m )

  Vậy x=120